Tags:

Trồng cây ăn quả

  • Đồng Nai có 13 hợp tác xã được cấp mã số vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu

    Đồng Nai có 13 hợp tác xã được cấp mã số vùng trồng cây ăn quả xuất khẩu

    Theo UBND tỉnh Đồng Nai, đến nay đã có 13 hợp tác xã trong tỉnh được cấp mã số vùng trồng đối với cây chuối, sầu riêng, chôm chôm, xoài vào thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Australia, Newzealand với tổng diện tích được cấp mã vùng trồng là 694 ha.

  • Sạt lở 'tấn công' xã cù lao An Hiệp, Đồng Tháp

    Sạt lở 'tấn công' xã cù lao An Hiệp, Đồng Tháp

    An Hiệp là xã cù lao của huyện Châu Thành (tỉnh Đồng Tháp), nằm giữa sông Tiền và sông Sa Đéc. Tuy mới bắt đầu mùa mưa lũ nhưng khu vực ven bờ sông Tiền đoạn qua xã An Hiệp xảy ra sạt lở nghiêm trọng, làm mất gần 6.000 m2 đất đang trồng cây ăn quả, nguy cơ cao tiếp tục còn sạt lở khiến người dân lo lắng.

  • Trào lưu trồng cây ăn quả ngay bàn làm việc của dân công sở Trung Quốc

    Trào lưu trồng cây ăn quả ngay bàn làm việc của dân công sở Trung Quốc

    Những chậu cây, lọ hoa cảnh nhỏ xinh thường thấy trên bàn làm việc của nhân viên văn phòng ở Trung Quốc giờ đây đã được thay thế bằng những loại cây cho quả có thể ăn được, thay vì chỉ để trang trí.

  • Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Với quyết tâm cao cộng với sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm, ông Đặng Văn Cấp (73 tuổi, xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã trở thành tỷ phú nông dân nhờ vào hướng đi mới - trồng cây ăn quả xen canh.

  • Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên trên 86.000 ha, lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều chủng loại có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu như: thanh long Chợ Gạo, sầu riêng Ngũ Hiệp, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim… vượt 4,19% kế hoạch cả năm 2023 và tăng hơn 3,4% so với cùng kỳ năm trước.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.

  • Nữ tỷ phú trên mảnh đất Cò Nòi

    Nữ tỷ phú trên mảnh đất Cò Nòi

    Phát triển kinh tế từ mô hình chăn nuôi và trồng cây ăn quả, mỗi năm thu nhập trên 1 tỷ đồng, chị Đỗ Thị Hoa, hội viên Chi hội phụ nữ bản Mé Lếch, xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn là tấm gương tiêu biểu trong sản xuất, kinh doanh giỏi ở tỉnh Sơn La.

  • Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ "Thương binh tàn nhưng không phế", ông Đèo Văn Hải, sinh năm 1965, là thương binh hạng 3/4 ở bản Nang Phai, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, đã vượt lên thương tật, phát huy tiềm năng, lợi thế của gia đình, đào ao thả cá, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao.

  • Nhiều diện tích rừng tự nhiên tại xã Suối Tân bị xâm lấn, đốn hạ

    Nhiều diện tích rừng tự nhiên tại xã Suối Tân bị xâm lấn, đốn hạ

    Theo phản ánh của người dân, trên địa bàn xã Suối Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa), tình trạng xâm lấn, chặt phá rừng, đốt than làm nương rẫy, trồng cây ăn quả thường xuyên xảy ra, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng nhất là vào mùa khô.

  • Làm giàu từ mô hình trồng cây ăn quả

    Làm giàu từ mô hình trồng cây ăn quả

    Lựa chọn mô hình trồng cây ăn quả, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại địa phương, cựu chiến binh Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1960, ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đang tạo được nguồn thu nhập cao, ổn định và từng bước vươn lên trở thành hộ giàu. 

  • Tiền Giang sẽ chuyển đổi 7.700 ha đất lúa sang trồng cây ăn quả và nuôi thủy sản

    Tiền Giang sẽ chuyển đổi 7.700 ha đất lúa sang trồng cây ăn quả và nuôi thủy sản

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai, trong giai đoạn 2020 – 2025, địa phương có kế hoạch chuyển đổi khoảng 7.700 ha đất canh tác lúa sang trồng cây ăn quả hoặc nuôi thủy sản.

  • Khuyếch trương thương hiệu xoài cát Hòa Lộc

    Khuyếch trương thương hiệu xoài cát Hòa Lộc

    Tiền Giang hiện có trên 79.000 ha vườn trồng cây ăn quả; trong đó, có trên 63.000 ha đang cho sản phẩm với sản lượng mỗi năm khoảng 1,3 triệu tấn quả.

  • Trồng cây ăn quả trên đất dốc cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Trồng cây ăn quả trên đất dốc cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Một trong những gương điển hình thực hiện tốt phong trào này là chị Lò Thị Lan, dân tộc Thái, trú tại bản Phổng, xã Nậm Lạnh.

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Xây dựng Mường Ảng thành vùng chuyên canh cây ăn quả

    Với điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng và tài nguyên đất, huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đang tích cực chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả và đất trống, đồi trọc sang phát triển trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

  • Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Phát triển các sản phẩm nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị

    Từ chủ trương phát triển cây ăn quả trên đất dốc của tỉnh Sơn La, huyện Mộc Châu đã đẩy mạnh chuyển đổi diện tích đất trồng cây lương thực năng suất thấp sang trồng cây ăn quả năng suất cao. Đến nay, huyện Mộc Châu đã có hàng ngàn ha cây ăn quả đặc trưng, mang lại hiệu quả về kinh tế, nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân.

  • Khởi công xây dựng trang trại nuôi lợn khép kín công nghệ cao

    Khởi công xây dựng trang trại nuôi lợn khép kín công nghệ cao

    Ngày 17/9, tại xã Đông An, huyện Văn Yên, UBND tỉnh Yên Bái phối hợp với Công ty cổ phần Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tích hợp ANIFER tổ chức khởi công dự án đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn khép kín công nghệ cao kết hợp trồng cây ăn quả công nghệ tưới Israel.

  • Kiên quyết xử lý vi phạm xây dựng công trình trên đất nông nghiệp

    Kiên quyết xử lý vi phạm xây dựng công trình trên đất nông nghiệp

    Chiều 3/9, dưới sự chứng kiến của các cơ quan chức năng, gia đình ông Nguyễn Văn Thảo, khu dân cư Hàm Ếch, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã tự nguyện phá dỡ một công trình kiên cố xây dựng trên phần đất nông nghiệp trồng cây ăn quả.

  • Si Ma Cai biến khó khăn thành lợi thế xây dựng nông thôn mới

    Si Ma Cai biến khó khăn thành lợi thế xây dựng nông thôn mới

    Trong quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với phương châm “biến khó khăn thành lợi thế”, huyện vùng cao biên giới Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) đang tập trung vào hai mũi đột phá là chăn nuôi đại gia súc và trồng cây ăn quả ôn đới để xóa nghèo nhanh và bền vững.