Tags:

Truyền thống văn hóa

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

  • Đổi mới để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành điểm đến hấp dẫn hơn

    Đổi mới để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành điểm đến hấp dẫn hơn

    Cùng với việc gìn giữ các giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử, cần thiết có những đổi mới trong định hướng phát triển và tổ chức hoạt động để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành một điểm hấp dẫn hơn với người dân và du khách.

  • 'Xuân Quê hương' lan tỏa truyền thống văn hóa Việt Nam đến bạn bè Bangladesh 

    'Xuân Quê hương' lan tỏa truyền thống văn hóa Việt Nam đến bạn bè Bangladesh 

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Á, hòa cùng không khí rộn ràng vào Xuân, đón năm mới Giáp Thìn, Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh tổ chức chương trình “Xuân Quê hương 2024” - Tết Cộng đồng người Việt Nam tại Bangladesh tại Trụ sở Đại sứ quán. 

  • Giới trẻ Khánh Hòa làm du lịch bản địa

    Giới trẻ Khánh Hòa làm du lịch bản địa

    Cảm nhận được tiềm năng, lợi thế và có niềm yêu thích vẻ đẹp của quê hương miền sơn cước Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa), nhóm bạn trẻ "Khanh Son Eco" đã thiết lập dự án du lịch sinh thái gắn với bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, kết hợp quảng bá nông nghiệp địa phương.

  • Lễ Thượng Nguyên ở chùa Phật Tích của cộng đồng người Việt tại Lào

    Lễ Thượng Nguyên ở chùa Phật Tích của cộng đồng người Việt tại Lào

    Sáng 24/2,chùa Phật Tích ở thủ đô Viêng Chăn (Lào) đã tổ chức Lễ Thượng Nguyên (hay còn gọi là Lễ Nguyên Tiêu, Rằm tháng Giêng) - một trong những truyền thống văn hóa tâm linh không thể thiếu của người Việt ở bất cứ đâu vào những ngày đầu Xuân mới.

  • Quây quần gói bánh chưng, lưu giữ nét văn hoá truyền thống Tết dân tộc

    Quây quần gói bánh chưng, lưu giữ nét văn hoá truyền thống Tết dân tộc

    Sát Tết Giáp Thìn 2024, cư dân và trẻ em ở chung cư Ecohome 2 (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cùng nhau gói bánh chưng đón Tết. Đây cũng là dịp giáo dục trẻ em lưu giữ những nét truyền thống văn hóa, tạo ra sự gắn kết tình cảm giữa các gia đình.

  • Việt Nam bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thế giới toàn cầu hóa

    Việt Nam bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong thế giới toàn cầu hóa

    Việt Nam là dân tộc có bề dày lịch sử đáng khâm phục và truyền thống văn hóa với nhiều nét đặc trưng. Trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam cần bảo tồn những giá trị lịch sử và bản sắc văn hóa của dân tộc.

  • Bản sắc văn hóa cởi mở giúp Việt Nam không ngừng hội nhập với thế giới

    Bản sắc văn hóa cởi mở giúp Việt Nam không ngừng hội nhập với thế giới

    Việt Nam là nước có bề dày truyền thống văn hóa với nhiều nét đặc trưng độc đáo, để lại những ấn tượng sâu đậm trong mắt bạn bè quốc tế.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Độc đáo Tết hoa mào gà của dân tộc Cống ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Độc đáo Tết hoa mào gà của dân tộc Cống ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Để bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp cũng như khơi dậy ý chí đoàn kết của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm) năm 2023.

  • Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Chiều 14/11, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội thảo phát triển du lịch tỉnh Long An năm 2023, với chủ đề “Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch”, nhằm đánh giá thực trạng quản lý, khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch trên địa bàn; đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tăng cường quảng bá, giới thiệu truyền thống văn hóa, lịch sử của tỉnh.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

  • Xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề tại Ứng Hòa

    Xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề tại Ứng Hòa

    Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là nơi có truyền thống văn hóa, lịch sử cách mạng phong phú. Để khai thác lợi thế du lịch, huyện đang tập trung xây dựng các tuyến du lịch lịch sử cách mạng, trải nghiệm văn hóa làng nghề.

  • Đua ngựa, truyền thống văn hóa của dân tộc Mông

    Đua ngựa, truyền thống văn hóa của dân tộc Mông

    Ngày 3/9, đông đảo du khách và người dân đổ về bản Thèn Pả, xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu để tận mắt xem những màn đua ngựa gay cấn tại giải Đua ngựa Tam Đường. Chương trình nằm trong chuỗi Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023, chào mừng 78 năm Quốc khánh 2/9.

  • Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài 1: Tiềm năng và kỳ vọng

    Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài 1: Tiềm năng và kỳ vọng

    Quy hoạch nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội xác định phát triển nông nghiệp Thủ đô trên cơ sở phát huy lợi thế, hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên, con người, truyền thống văn hóa, lịch sử; trong đó, có lợi thế lớn nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.

  • Bí thư Thành ủy Hà Nội: Sắp xếp đơn vị hành chính phải đảm bảo được sự ổn định, giữ được văn hóa, lịch sử 

    Bí thư Thành ủy Hà Nội: Sắp xếp đơn vị hành chính phải đảm bảo được sự ổn định, giữ được văn hóa, lịch sử 

    Những ngày qua, thông tin quận Hoàn Kiếm và 176 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện phải sắp xếp trong giai đoạn 2023-2025 được dư luận quan tâm. Nhiều người dân bày tỏ việc sắp xếp cần tính đến yếu tố cụ thể và đặc thù lịch sử, truyền thống văn hóa...

  • Nhiều hoạt động tưởng nhớ Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

    Nhiều hoạt động tưởng nhớ Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

    Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre, từ ngày 30/6 - 3/7 nhiều hoạt động kỷ niệm 201 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822 - 1/7/2023) và 31 năm Ngày Hội truyền thống văn hóa tỉnh (1/7/1992 - 1/7/2023) sẽ diễn ra tại huyện Ba Tri.

  • Quan hệ hợp tác Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ

    Quan hệ hợp tác Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ

    45 năm kể từ Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (7/6/1978 - 7/6/2023), quan hệ hợp tác Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, thương mại, giáo dục và văn hóa. Hai nước chia sẻ với nhau những nét tương đồng trong lịch sử bảo vệ, xây dựng đất nước, cùng có truyền thống văn hóa lâu đời và giàu bản sắc. Ngày nay, hai nước đều đang trong quá trình đẩy mạnh phát triển đất nước, duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

  • Thúc đẩy hơn nữa hoạt động quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc tại Đức

    Thúc đẩy hơn nữa hoạt động quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc tại Đức

    Khi nói về hoạt động văn hóa nghệ thuật của cộng đồng người Việt tại Đức, không thể không nhắc tới Câu lạc bộ Văn nghệ Tháng Mười tại Berlin.

  • Cộng đồng người Việt tại Đức giữ gìn và quảng bá văn hóa dân tộc

    Cộng đồng người Việt tại Đức giữ gìn và quảng bá văn hóa dân tộc

    Khi nói về hoạt động văn hóa nghệ thuật của cộng đồng người Việt tại Đức, không thể không nhắc tới Câu lạc bộ Văn nghệ Tháng Mười tại Berlin. Sau chặng đường 12 năm hình thành và phát triển, cho tới nay Câu lạc bộ Văn nghệ Tháng Mười đã trở thành tổ chức đi đầu trong cộng đồng người Việt tại Đức trong việc quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc tới bạn bè Đức và quốc tế.