Tags:

Truyền nhiễm

  • Thêm vaccine phòng bệnh truyền nhiễm ở gia cầm

    Thêm vaccine phòng bệnh truyền nhiễm ở gia cầm

    Việt Nam có loại vaccine đầu tiên cung cấp khả năng phòng ngừa 3 loại bệnh truyền nhiễm ở gia cầm chỉ trong 1 mũi tiêm.

  • Các bệnh truyền nhiễm lưu hành vẫn đang được kiểm soát

    Các bệnh truyền nhiễm lưu hành vẫn đang được kiểm soát

    Chiều 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh kết nối đến 63 điểm cầu UBND, Sở Y tế tỉnh, thành phố và các viện chuyên ngành của Bộ Y tế.

  • Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm từ biên giới

    Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn bệnh truyền nhiễm từ biên giới

    Trước diễn biến phức tạp của bệnh đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ xâm nhập vào địa bàn, UBND tỉnh An Giang yêu cầu các đơn vị liên quan tăng cường phòng, chống dịch bệnh, nhất là ở địa bàn biên giới, kiểm soát chặt chẽ người qua lại với tinh thần “sớm một bước, cao hơn một mức”, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn. 

  • Dịch bệnh gia tăng, Hà Nội chủ động mua sắm vaccine

    Dịch bệnh gia tăng, Hà Nội chủ động mua sắm vaccine

    Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh ở Hà Nội gia tăng, PV báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Khổng Minh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội (CDC Hà Nội) về việc triển khai mua sắm vaccine, tiêm cho người dân để chủ động miễn dịch, phòng các bệnh truyền nhiễm.

  • Giáo sư, bác sỹ Trịnh Ngọc Phan - người đặt nền móng cho chuyên ngành truyền nhiễm Việt Nam

    Giáo sư, bác sỹ Trịnh Ngọc Phan - người đặt nền móng cho chuyên ngành truyền nhiễm Việt Nam

    Giáo sư, bác sỹ Trịnh Ngọc Phan là người đặt nền móng cho chuyên ngành truyền nhiễm Việt Nam.

  • Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Thông tin tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27/3, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, những năm qua, bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra ở nước ta, trong đó bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất.

  • Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

  • Lào nỗ lực kiểm soát bệnh than

    Lào nỗ lực kiểm soát bệnh than

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Cục Kiểm soát Bệnh Truyền nhiễm, Bộ Y tế Lào đã yêu cầu các quan chức y tế và chính quyền địa phương trên cả nước cảnh giác trước nguy cơ lây nhiễm của bệnh than sau khi nước này phát hiện tới 54 người nhiễm vi khuẩn gây bệnh này tại 2 huyện của tỉnh Champasak, Nam Lào trong tháng 3.

  • Ứng dụng công nghệ để chẩn đoán bệnh lao

    Ứng dụng công nghệ để chẩn đoán bệnh lao

    Lao là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nguy cơ lây lan trong cộng đồng cao. Do đó việc phòng, chống lao dựa vào cộng đồng được xem là yếu tố bền vững để Việt Nam thanh toán bệnh vào năm 2035.

  • Nhật Bản: Trường hợp đầu tiên lây nhiễm hội chứng sốt giảm tiểu cầu từ người sang người

    Nhật Bản: Trường hợp đầu tiên lây nhiễm hội chứng sốt giảm tiểu cầu từ người sang người

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Viện Bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIID) thông báo xác nhận trường hợp đầu tiên ở Nhật Bản lây nhiễm từ người sang người hội chứng sốt cao giảm tiểu cầu (SFTS).

  • Hướng dẫn cách xử trí vết thương khi bị chó, mèo cắn để tránh bệnh dại

    Hướng dẫn cách xử trí vết thương khi bị chó, mèo cắn để tránh bệnh dại

    Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, từ năm 2022 đến nay bệnh dại có xu hướng gia tăng. Nhiều tỉnh, thành phố có bệnh dại lưu hành trong nhiều năm và có số ca tử vong do bệnh dại cao.

  • Tăng cường lực lượng ứng phó nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm

    Tăng cường lực lượng ứng phó nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm

    Giám đốc Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc, ông Vương Hạ Thắng, cho biết nước này sẽ tăng lực lượng đặc trách ứng phó với dịch bệnh có thể bùng phát trong tương lai, từ 20 lên 25 nhóm.

  • Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh

    Phòng bệnh truyền nhiễm mùa lạnh

    Thời tiết lạnh có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mọi người, đặc biệt là trẻ nhỏ và các nhóm có nguy cơ cao như người cao tuổi và phụ nữ có thai với nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm cao hơn.

  • Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tăng cường kiểm soát buôn lậu, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật

    Tình trạng buôn lậu, vận chuyển trái phép trâu, bò, lợn, gia cầm, tôm hùm giống qua biên giới vào Việt Nam diễn ra phức tạp, đặc biệt là khu vực các tỉnh phía Nam giáp biên giới với Campuchia và Lào, làm gia tăng nguy cơ xâm nhiễm, lây lan các loại dịch bệnh nguy hiểm như bệnh Lở mồm long móng, Viêm da nổi cục, Dịch tả lợn châu Phi, Tai xanh, Cúm gia cầm thể độc lực cao và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác, nguy cơ ảnh hưởng đến chăn nuôi trong nước, sức khỏe người dân.

  • TP Hồ Chí Minh khuyến cáo phòng bệnh khi biến thể phụ của Omicron xuất hiện

    TP Hồ Chí Minh khuyến cáo phòng bệnh khi biến thể phụ của Omicron xuất hiện

    Trong 6 tuần gần đây, số ca nhập viện tại TP Hồ Chí Minh do COVID- 19 có xu hướng tăng. Đáng lưu ý, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 xuất hiện ở các bệnh nhân nhập viện TP Hồ Chí Minh. Trước tình hình trên, ngành y tế khuyến cáo người dân tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng bệnh của Bộ Y tế.

  • TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện biến thể phụ COVID-19 nguy hiểm, gia tăng số ca mắc

    TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện biến thể phụ COVID-19 nguy hiểm, gia tăng số ca mắc

    Sáng 24/1, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP Hồ Chí Minh. Đây là một biến thể phụ từ biến thể thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm "biến thể đáng quan tâm" và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

  • Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập

    Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập

    Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập, Cục Y tế dự phòng đề nghị các Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh, thành phố thực hiện công tác cập nhật thường xuyên các thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng, chống ngay tại cửa khẩu.

  • TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    TP Hồ Chí Minh: Cảnh báo nhiều dịch bệnh truyền nhiễm gia tăng cuối năm

    Cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, bao gồm cả COVID-19, theo đó ngành y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân cần tăng cường chủ động các biện pháp phòng bệnh.

  • Đắk Lắk: Đối diện với dịch bệnh truyền nhiễm phức tạp trong mùa Đông - Xuân

    Đắk Lắk: Đối diện với dịch bệnh truyền nhiễm phức tạp trong mùa Đông - Xuân

    Thời gian qua, mặc dù cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, song các bệnh truyền nhiễm vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát và lây lan. Đặc biệt, vào thời điểm chuyển mùa và Tết Nguyên đán năm 2024 đang đến gần, nhu cầu đi lại, giao lưu, tiếp xúc của người dân tăng cao là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển.

  • Thêm trường hợp người bệnh bắt buộc phải chữa bệnh

    Thêm trường hợp người bệnh bắt buộc phải chữa bệnh

    Kể từ 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có hiệu lực. Điều 82 quy định các trường hợp bắt buộc phải chữa bệnh: Người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định của pháp luật về phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Người mắc bệnh trầm cảm có ý tưởng, hành vi tự sát; người mắc bệnh tâm thần ở trạng thái kích động có khả năng gây nguy hại cho bản thân hoặc có hành vi gây nguy hại cho người khác hoặc phá hoại tài sản và Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.