Tags:

Truyền khẩu

  • Thăng hoa Nhã nhạc cung đình Huế

    Thăng hoa Nhã nhạc cung đình Huế

    Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Suốt chặng đường đó, chính quyền tỉnh Thừa Thiên - Huế cùng những người làm công tác văn hóa, đặc biệt là các nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc công Nhã nhạc cung đình Huế đã không ngừng nghỉ bảo tồn, phát huy giá trị của di sản.

  • Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

    Nhã nhạc cung đình Huế thăng hoa cùng thời gian

    Năm 2023 đánh dấu chặng đường 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại.

  • Lễ hội carnaval Binche trở lại sau 2 năm dịch bệnh

    Lễ hội carnaval Binche trở lại sau 2 năm dịch bệnh

    Sau hai năm vắng bóng do đại dịch Covid-19, lễ hội carnaval Binche đã quay trở lại đúng như truyền thống của nó, kéo dài từ ngày 19-21/2. Đây là lễ hội hóa trang thu hút đông du khách nhất của Bỉ và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa truyền khẩu phi vật thể của nhân loại vào năm 2003.

  • Độc đáo lễ hội hóa trang Carnaval Binche tại Bỉ

    Độc đáo lễ hội hóa trang Carnaval Binche tại Bỉ

    Lễ hội hóa trang Carnaval de Binche đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa truyền khẩu phi vật thể nhân loại vào năm 2003 và đây cũng là loại hình văn hóa dân gian đường phố đầu tiên được công nhận tại châu Âu.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị Nhã nhạc Huế - Di sản văn hóa của nhân loại

    Bảo tồn, phát huy giá trị Nhã nhạc Huế - Di sản văn hóa của nhân loại

    Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1/28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.

  • Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, trở thành niềm tự hào không chỉ của đồng bào Tây Nguyên mà của người dân Việt Nam nói chung.

  • Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Tạo không gian cho cồng chiêng Tây Nguyên

    Sau 10 năm, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa truyền khẩu phi vật thể của nhân loại, việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng xuất phát từ nhu cầu, từ tình yêu của những chủ nhân nắm giữ nét văn hóa đặc sắc, đã thực sự mang lại hiệu quả. Cồng chiêng đã bớt “chảy máu”.

  • Tiếng lóng Đa Chất - di sản phi vật thể cần bảo vệ

    Tiếng lóng Đa Chất - di sản phi vật thể cần bảo vệ

    Tiếng lóng được người dân thôn Đa Chất, xã Đại Xuyên, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, coi như nét truyền thống của làng; còn ngành văn hóa Hà Nội coi là di sản phi vật thể đầu tiên của thành phố về loại hình truyền thống truyền khẩu.

  • Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Hà Nội

    Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Hà Nội

    Trên địa bàn thành phố Hà Nội có 857 di sản văn hóa phi vật thể, gồm ngữ văn truyền khẩu, tập quán xã hội, lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tri thức dân gian...

  • Phục dựng các tác phẩm âm nhạc cung đình Huế

    Phục dựng các tác phẩm âm nhạc cung đình Huế

    Sau khi Nhã nhạc Cung đình Huế chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác Di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, đã có hàng chục tác phẩm âm nhạc cung đình quan trọng được bảo tồn như 10 nhạc chương trong lễ Tế Giao, 9 nhạc chương trong Tế Liệt miếu...

  • Nhã nhạc Huế đến rộng rãi với khách du lịch

    Từ khi Nhã nhạc Huế (Âm nhạc cung đình Việt Nam) được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã từng bước đầu tư, bảo tồn, giữ gìn và phát huy, góp phần đưa Nhã nhạc Huế hàng ngày đến với công chúng...