Tags:

Trung quốc ấn độ

  • Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    G20 được thành lập năm 1999 gồm các nước G7 và các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Australia, Argentina, Mexico, Hàn Quốc, Indonesia, Nam Phi, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU). G20 quy tụ nhiều đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

  • OPEC tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ

    OPEC tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ

    Ngày 12/11, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã cắt giảm dự báo về tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu cho năm 2024 và 2025, với trọng tâm là Trung Quốc, Ấn Độ và các khu vực khác. Đây là lần điều chỉnh giảm thứ tư liên tiếp của OPEC.

  • Thương hiệu 'Made in Russia' chuẩn bị chinh phục thị trường toàn cầu

    Thương hiệu 'Made in Russia' chuẩn bị chinh phục thị trường toàn cầu

    Chiến lược này được thiết kế để thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định chất lượng sản phẩm Nga trên thị trường quốc tế, đặc biệt là ở các nước đồng minh và đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ và Ai Cập. Thương hiệu "Made in Russia" (Sản xuất tại Nga) được kỳ vọng sẽ tạo dựng uy tín toàn cầu và đưa sản phẩm Nga vươn xa.

  • Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng

    Hoa Kỳ nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp vỏ viên nhộng cứng

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Ngày 24/10/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo nhận hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với sản phẩm vỏ viên nhộng cứng nhập khẩu từ Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam. Trong vụ việc này, mặt hàng nói trên từ cả 4 nước đều bị đề nghị điều tra cả chống bán phá giá và chống trợ cấp.

  • Nhiều nhà khoa học thế giới tham dự Trường học Việt Nam về khoa học Vật lý

    Nhiều nhà khoa học thế giới tham dự Trường học Việt Nam về khoa học Vật lý

    Ngày 16/7, tại thành phố Quy Nhơn, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành tổ chức khai mạc Trường học Việt Nam về Neutrinos lần thứ 8 (VSON8) với sự tham dự của 32 nhà khoa học, nhà nghiên cứu và học viên đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Italy, Anh và Việt Nam

  • Khu tự trị Khanty - Mansi của LB Nga muốn thúc đẩy hợp tác công nghệ thông tin với Việt Nam

    Khu tự trị Khanty - Mansi của LB Nga muốn thúc đẩy hợp tác công nghệ thông tin với Việt Nam

    Bên lề Diễn dàn Công nghệ Thông tin Quốc tế lần thứ 15 diễn ra từ ngày 18-20/6 tại thành phố Khanty-Mansiysk thuộc Khu tự trị Khanty-Mansi của LB Nga, quyền Thống đốc Khu tự trị Khanty-Mansi, ông Ruslan Kukharuk ngày 19/6 đã có cuộc gặp với các phóng viên của Ai Cập, Brazil, Cuba, Trung Quốc, Ấn Độ, và Việt Nam.

  • Brazil điều tra chống bán phá giá xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste

    Brazil điều tra chống bán phá giá xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste

    Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết: Cục mới nhận được thông báo về việc Ủy ban Ngoại thương (SECEX) thuộc Bộ Phát triển, Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Brazil khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sản phẩm xơ sợi staple nhân tạo từ polyeste (Polyester Staple Fiber) nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.

  • Phong tục đón Tết cổ truyền của các nước châu Á

    Phong tục đón Tết cổ truyền của các nước châu Á

    Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ...

  • Lịch trình và mục đích chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Thụy Sĩ

    Lịch trình và mục đích chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Thụy Sĩ

    Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ ngày 1/2 thông báo Ngoại trưởng nước này, ông Ignazio Cassis, sẽ thực hiện chuyến công du tới Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Philippines.

  • Hơn 20 doanh nghiệp cao su được chứng nhận nhãn hiệu 'cao su Việt Nam'

    Hơn 20 doanh nghiệp cao su được chứng nhận nhãn hiệu 'cao su Việt Nam'

    Theo thông tin từ Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), hiện nay, nhãn hiệu "Cao su Việt Nam" đã được đăng ký bảo hộ tại 5 thị trường: Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan (Trung Quốc), Lào, Campuchia. VRG có 21 doanh nghiệp được chứng nhận nhãn hiệu cao su Việt Nam.

  • Kết nối giao thương doanh nghiệp Hải Phòng, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi

    Kết nối giao thương doanh nghiệp Hải Phòng, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi

    Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Hải Phòng với doanh nghiệp Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi là tên gọi Hội nghị do Bộ Công Thương phối hợp cùng với thành phố Hải Phòng tổ chức ngày 17/11, tại Hải Phòng.

  • Doanh nghiệp Việt Nam có mức độ số hóa cao hơn trung bình toàn cầu

    Doanh nghiệp Việt Nam có mức độ số hóa cao hơn trung bình toàn cầu

    Theo một nghiên cứu của tập đoàn dịch vụ tài chính DBS về chuyển đổi số cho thấy, nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam (68%) đã áp dụng cách tiếp cận "chiến lược", "nhất quán" hoặc "triệt để" để số hóa trải nghiệm và mức độ tương tác của khách hàng, mức này cao hơn mức trung bình toàn cầu (64%). DBS xếp Việt Nam đứng thứ hai chỉ sau Singapore về lĩnh vực này và trên 8 thị trường được khảo sát khác bao gồm Australia, Hong Kong (Trung Quốc), Ấn Độ, Indonesia, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Anh và Mỹ.

  • 1,1 tỷ người sống trong cảnh nghèo đói

    1,1 tỷ người sống trong cảnh nghèo đói

    Theo báo cáo Chỉ số Nghèo Đa chiều (MPI) Toàn cầu được Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) và Sáng kiến nghèo đói và phát triển con người (OPHI) tại Đại học Oxford công bố ngày 11/7/2023, có 1,1 tỷ trong số 6,1 tỷ người ở 110 quốc gia trên thế giới đang sống trong cảnh nghèo đói. Cũng theo báo cáo, Việt Nam là 1 trong 25 quốc gia đã hạ được MPI xuống còn một nửa trong vòng 15 năm, bên cạnh những nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia...

  • Châu Á gia tăng sự hiện diện trong Top 6 nền kinh tế lớn nhất thế giới

    Châu Á gia tăng sự hiện diện trong Top 6 nền kinh tế lớn nhất thế giới

    Theo dự báo IMF, tới năm 2028, Indonesia sẽ có quy mô GDP theo sức mua lớn thứ 6 thế giới. Theo đó, 4 trong số 6 nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ là các đại diện của châu Á, gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia.

  • Đặc sắc nét văn hóa cổ truyền, phong tục đón Tết của các nước trên thế giới

    Đặc sắc nét văn hóa cổ truyền, phong tục đón Tết của các nước trên thế giới

    Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á như Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc, Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ...

  • Hoa Kỳ tiếp tục áp thuế chống bán phá giá với tôm nước ấm nhập khẩu từ Việt Nam

    Hoa Kỳ tiếp tục áp thuế chống bán phá giá với tôm nước ấm nhập khẩu từ Việt Nam

    Bộ Công Thương cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận cuối cùng trong đợt rà soát cuối kỳ lần thứ 3 về thuế chống bán phá giá đối với tôm nước ấm nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam.

  • Trong 3 tháng, Nga thu về 24 tỷ USD nhờ bán năng lượng cho Trung Quốc, Ấn Độ

    Trong 3 tháng, Nga thu về 24 tỷ USD nhờ bán năng lượng cho Trung Quốc, Ấn Độ

    Nga thu về 24 tỷ USD nhờ bán năng lượng cho Trung Quốc và Ấn Độ chỉ trong ba tháng sau khi cuộc chiến nổ ra ở Ukraine. Điều này cho thấy giá năng lượng toàn cầu cao đang làm giảm tác dụng các biện pháp trừng phạt Nga mà phương Tây áp đặt.

  • Nga khẳng định ưu tiên tăng cường hợp tác với các nước BRICS

    Nga khẳng định ưu tiên tăng cường hợp tác với các nước BRICS

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 22/6, phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết chính sách kinh tế vĩ mô của Nga đang cho thấy sự hiệu quả trước sức ép trừng phạt từ bên ngoài và nước này ưu tiên hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp các nước BRICS (bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, Nga và Brazil).

  • Điều kiện để Nga có thể ‘nắn dòng’ năng lượng sang châu Á thành công

    Điều kiện để Nga có thể ‘nắn dòng’ năng lượng sang châu Á thành công

    Nga muốn tăng lượng dầu thô và than đá xuất sang Trung Quốc, Ấn Độ. Nhưng lệnh trừng phạt của phương Tây khiến kế hoạch này gặp khó, chỉ có thể thực hiện được nếu Nga đưa ra lời mời chào giảm giá sâu.

  • IAE cảnh báo nhu cầu điện than sẽ tăng lên mức kỷ lục trong năm nay

    IAE cảnh báo nhu cầu điện than sẽ tăng lên mức kỷ lục trong năm nay

    Ngày 17/12, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cảnh báo xu hướng gia tăng sử dụng than đá tại Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ có thể khiến nhu cầu sản xuất điện từ nguyên liệu này lên mức cao kỷ lục trong năm nay, qua đó làm suy yếu các nỗ lực cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.