Bộ Thương mại Trung Quốc sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số loại rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), có hiệu lực từ ngày 15/11.
Ngày 19/7, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm acid propionic có nguồn gốc từ Mỹ.
Ngày 19/4, Trung Quốc đã áp thuế đối với một loại axit nhập khẩu của Mỹ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc trừ sâu và lĩnh vực y tế.
Ủy ban giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 16/8 thông báo họ phát hiện thấy Trung Quốc hành động không phù hợp cho nghĩa vụ của tổ chức này, khi áp đặt thuế bổ sung đối với một số hàng nhập khẩu của Mỹ để đáp trả thuế quan mà Washington đặt ra đối với thép và nhôm tới từ quốc gia Đông Bắc Á.
Ngày 25/10, Bộ Tài chính Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế tiêu thụ đối với thuốc lá điện tử kể từ ngày 1/11 tới.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra phán quyết về tranh chấp kéo dài về chống bán phá giá, cho phép Trung Quốc áp thuế lên số hàng hóa trị giá 645 triệu USD nhập khẩu của Mỹ mỗi năm.
Ngày 27/9, Australia đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) việc Trung Quốc áp thuế 218% đối với các nhà sản xuất rượu của nước này, cho rằng Bắc Kinh bỏ qua các quy tắc thương mại toàn cầu.
Ngày 28/5, Australia đã xúc tiến một vụ kiện lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chống lại việc Trung Quốc áp thuế nhập khẩu đối với lúa mì của Australia, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên không có nhiều dấu hiệu giảm bớt.
Ngày 26/3, Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá lên tới 218% đối với rượu vang nhập khẩu từ Australia. Quyết định này sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 28/3.
Theo Tân Hoa xã, ngày 18/12, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo nước này sẽ kích hoạt các biện pháp chống bán phá giá đối với mặt hàng cao su tổng hợp ethylene propylene (EPDM) nhập khẩu từ Mỹ cùng Hàn Quốc và Liên minh châu Âu (EU).
Ít nhất 200 nghị sĩ từ 19 quốc gia đang kêu gọi người dân toàn thế giới giải cứu rượu vang Australia sau khi Trung Quốc áp thuế hơn 200% với mặt hàng này.
Theo hãng tin AFP (Pháp) và Reuters (Anh), ngày 27/11, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ áp thuế chống bán phá giá đối với rượu vang nhập khẩu từ Australia.
Theo hãng tin Reuters, ngày 17/7, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết nước này sẽ áp thuế chống bán phá giá đối với hóa chất propanol nhập khẩu từ Mỹ, vốn được dùng trong sản xuất mực in, chất hòa tan mực trong sản xuất bao bì và điều chế kháng sinh.
Ngày 18/5, Australia đã bày tỏ thất vọng trước quyết định của Trung Quốc áp thuế 80,5% đối với lúa mạch của Australia xuất khẩu sang quốc gia châu Á này.
Ngày 1/11, tòa trọng tài tại Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã cho phép Trung Quốc áp thuế đối với lượng hàng hóa nhập khẩu hằng năm từ Mỹ trị giá 3,58 tỷ USD, tạm khép lại tranh cãi nhiều năm qua về các quy định chống phá giá của Mỹ.
Theo Tân Hoa Xã, ngày 23/8, Ủy ban Chính sách thuế quan thuộc Quốc vụ viện Trung Quốc thông báo Bắc Kinh sẽ áp thuế bổ sung đối với hàng hóa trị giá 75 tỷ USD của Mỹ. Đây là động thái nhằm đáp trả chính sách thuế mới của Washington đối với hàng hóa Trung Quốc.
Ngày 22/7, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOC) đã ra thông báo áp thuế chống bán phá giá đối với thép không gỉ dạng thanh, thép tấm cán nóng và thép cuộn không gỉ nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.
Một loạt các sản phẩm xuất khẩu của Mỹ sẽ chính thức bị Trung Quốc áp thuế cao hơn vào ngày 1/6 như một biện pháp trả đũa động thái tương tự trước đó của Washington. Những diễn biến leo thang này đang khiến các nhà xuất - nhập khẩu ở cả hai bờ Thái Bình Dương chật vật tìm giải pháp đối phó.
Bộ Thương mại Trung Quốc (MOC) ngày 27/5 thông báo cơ quan này sẽ áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với hợp chất phenol nhập khẩu từ Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, Nhật Bản và Thái Lan.
Ngày 15/2, Trung Quốc đã công bố các mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thịt gà đông lạnh của Brazil, khẳng định các cuộc điều tra cho thấy sản phẩm gia cầm nhập khẩu của quốc gia Nam Mỹ gây thiệt hại lớn đối với ngành chăn nuôi trong nước.