Tags:

Tiểu vùng

  • Tăng cường phòng, chống tội phạm ma túy tại tiểu vùng sông Mekong mở rộng

    Tăng cường phòng, chống tội phạm ma túy tại tiểu vùng sông Mekong mở rộng

    Tại Hội nghị quan chức cấp cao các nước thành viên tham gia Thỏa thuận về hợp tác phòng, chống ma túy Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, diễn ra trong hai ngày 28 và 29/5 tại Viêng Chăn (Lào), đại diện các nước tiểu vùng sông Mekong đã nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn chặn tội phạm ma túy trong bối cảnh nạn buôn bán ma túy tổng hợp tại khu vực ngày càng phức tạp.

  • Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc: Phạm vi ranh giới quy hoạch

    Theo Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ đặt mục tiêu, đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, có khung kết cấu hạ tầng cơ bản kết nối nội vùng và với vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội và tiểu vùng Bắc Trung Bộ...

  • Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng

    Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng: Tổ chức thành 2 tiểu vùng phía Bắc và phía Nam sông Hồng

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, tổ chức các hoạt động kinh tế - xã hội của vùng thành 2 tiểu vùng: Phía Bắc sông Hồng và phía Nam sông Hồng.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Khát vọng đưa du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Khát vọng đưa du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Điện Biên là mảnh đất có thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, khí hậu trong lành; có lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc; là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc. Đây là những tiềm năng, thế mạnh quan trọng giúp Điện Biên có thể bứt phá trong phát triển du lịch, vươn lên mạnh mẽ trở thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc.

  • Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Gắn kết chuỗi sản xuất với tăng giá trị cho nông sản

    Thực hiện cơ cấu nông nghiệp, phát triển nông thôn, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển hợp tác xã nông nghiệp, sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, khai thác tiềm năng lợi thế từng vùng, tiểu vùng trên địa bàn.

  • Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài cuối: Khát vọng đưa Du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài cuối: Khát vọng đưa Du lịch Điện Biên 'cất cánh'

    Nghị quyết số 03-NQ/TU, ngày 7/5/2021 của Tỉnh ủy Điện Biên và Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: Lấy du lịch là kinh tế mũi nhọn để phát triển. Trong đó, tỉnh xác định “Phát triển du lịch là nhiệm vụ xuyên suốt, lâu dài và là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; khuyến khích doanh nghiệp và cộng đồng dân cư tham gia phát triển du lịch…”.

  • Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài 1: 'Kho báu' nơi đại ngàn

    Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc - Bài 1: 'Kho báu' nơi đại ngàn

    Theo Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 109/QĐ-TTg ngày 27/01/2024, Điện Biên sẽ trở thành trung tâm du lịch của Tiểu vùng Tây Bắc vào giai đoạn sau năm 2030.

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Vùng Tây Nguyên: Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Đến năm 2030, tỉnh Kon Tum phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên 9,5%/năm; GRDP bình quân đầu người đạt trên 110 triệu đồng/người. Ngoài ra, Kon Tum đảm bảo quốc phòng, an ninh; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại. Đến năm 2050, tỉnh Kon Tum là một cực phát triển quan trọng của kinh tế vùng Tây Nguyên và hành lang kinh tế Đông - Tây với các nước tiểu vùng sông Mekong, là điểm kết nối quan trọng trong ngã tư kinh tế Bắc - Nam, Đông - Tây.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài cuối: Gỡ 'nút thắt', khai thác hiệu quả tiềm năng

    Các tỉnh trong tiểu vùng Đồng Tháp Mười chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hoạt động khai thác du lịch tại các địa phương đến nay vẫn chưa phát triển như mong muốn. Các địa phương này đang tìm cách "tháo gỡ" khó khăn nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch.

  • Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Phát triển bền vững du lịch vùng Đồng Tháp Mười - Bài 1: Tiềm năng lớn

    Với nguồn tài nguyên đa dạng, độc đáo, tiểu vùng Đồng Tháp Mười có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch tâm linh... Nhằm khai thác hết thế mạnh cũng như tiềm năng này, các địa phương tiểu vùng Đồng Tháp Mười như Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An cần có giải pháp mang tính nền tảng để phát triển du lịch.

  • Hậu Giang phát triển các sản phẩm du lịch liên kết, đặc trưng để hút khách

    Hậu Giang phát triển các sản phẩm du lịch liên kết, đặc trưng để hút khách

    Hậu Giang nằm ở trung tâm của tiểu vùng Tây Nam sông Hậu, có vị trí thuận lợi để phát triển các sản phẩm du lịch liên kết với các tỉnh, thành phố. Theo đó, Hậu Giang có thể kết nối các tuyến du lịch liên hoàn trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), xa hơn là nối với các tuyến du lịch quốc gia để thu hút du khách trong và ngoài nước.

  • Hình thành vùng nuôi thủy sản phù hợp đặc thù sinh thái

    Hình thành vùng nuôi thủy sản phù hợp đặc thù sinh thái

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, định hướng của địa phương là nhân rộng các mô hình nuôi thủy sản hiệu quả, thích ứng biến đổi khí hậu, hình thành những vùng nuôi tập trung tạo nguồn nông sản chất lượng tiêu dùng và chế biến xuất khẩu vừa phù hợp với đặc thù từng tiểu vùng sinh thái.

  • Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Công về kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới

    Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểu vùng sông Mê Công về kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên giới

    Ngày 30/11, tại thành phố Nha Trang, UBND tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các bên liên quan tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước Tiểu vùng sông Mê Công thực hiện Hiệp định ASEAN về ô nhiễm khói mù xuyên biên giới lần thứ 12.

  • Nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới có kế hoạch tăng mạnh công suất

    Nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới có kế hoạch tăng mạnh công suất

    Mali đã ký một biên bản ghi nhớ với Nga về việc xây dựng một nhà máy luyện vàng với công suất sản xuất hàng năm là 200 tấn. Sau khi đi vào hoạt động, khu liên hợp sẽ là nhà máy luyện vàng lớn nhất ở Tây Phi và sẽ cho phép Mali, nhà sản xuất vàng lớn thứ hai trong tiểu vùng, tăng thêm nguồn thu.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống ma túy

    Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng chống ma túy

    Chiều 6/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS, ma túy, mại dâm đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị lần thứ 14 cấp Chủ tịch Ủy ban quốc gia về hợp tác phòng, chống ma túy Tiểu vùng sông Mekong, diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

  • Việt Nam, Trung Quốc tăng cường hợp tác phòng chống tội phạm ma túy

    Việt Nam, Trung Quốc tăng cường hợp tác phòng chống tội phạm ma túy

    Chiều 5/9, nhân dịp tham dự Hội nghị lần thứ 14 cấp Chủ tịch Ủy ban quốc gia trong khuôn khổ Thỏa thuận hợp tác năm 1993 về phòng, chống ma túy tiểu vùng sông Mekong tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm, đã có cuộc hội kiến với Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc Vương Tiểu Hồng, Chủ tịch Ủy ban quốc gia phòng, chống ma túy Trung Quốc.