Tags:

Tiêu dùng trong nước

  • Phấn đấu đến năm 2030, phát triển 1 triệu ha rừng trồng sản xuất gỗ lớn

    Phấn đấu đến năm 2030, phát triển 1 triệu ha rừng trồng sản xuất gỗ lớn

    Theo Kế hoạch “Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu chung phát triển vùng rừng trồng sản xuất gỗ lớn tập trung nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ phục vụ chế biến, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.

  • Siết chặt quản lý, chống buôn lậu tại khu vực cửa khẩu dịp Tết

    Siết chặt quản lý, chống buôn lậu tại khu vực cửa khẩu dịp Tết

    Những tháng đầu năm 2024, cũng là dịp giáp Tết Nguyên đán do nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng cao nên hoạt động xuất nhập khẩu tại một số cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có chiều hướng sôi động và nhộn nhịp.

  • Việt Nam, Philippines có nhiều cơ hội tại thị trường sầu riêng Trung Quốc

    Việt Nam, Philippines có nhiều cơ hội tại thị trường sầu riêng Trung Quốc

    Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ sầu riêng lớn nhất thế giới. Nước này đang xem xét thêm các phương án nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu khổng lồ của người tiêu dùng trong nước. Thái Lan từng dẫn đầu trong xuất khẩu sầu riêng tươi đến Trung Quốc tuy nhiên gần đây đã mất thị phần sang một số quốc gia khác như Việt Nam và Philippines.

  • Tăng cường chính sách tài khoá là mấu chốt hỗ trợ tăng trưởng

    Tăng cường chính sách tài khoá là mấu chốt hỗ trợ tăng trưởng

    Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2024 được tổ chức sáng 8/1/2024, Chủ tịch HĐTV Agribank Phạm Đức Ấn kiến nghị, để hỗ trợ cho tăng trưởng năm nay, việc kích thích sản xuất, tiêu dùng trong nước là rất quan trọng mà mấu chốt là việc tăng cường chính sách tài khoá, giải pháp thúc đẩy đầu tư công ngay từ đầu năm, đồng thời tháo gỡ vướng mắc về pháp lý liên quan đến dự án đầu tư, xây dựng, phòng cháy, chữa cháy, môi trường...

  • Động lực tăng trưởng vẫn 'trông' vào nội địa

    Động lực tăng trưởng vẫn 'trông' vào nội địa

    Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Mặc dù vậy, trong bối cảnh xuất khẩu các mặt hàng gặp nhiều khó khăn thì vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần được phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; trong đó tiêu dùng trong nước được coi là một trong những yếu tố dẫn dắt thị trường trong giai đoạn cuối năm.

  • Tận dụng tối đa cơ hội cuối năm, đẩy mạnh tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

    Tận dụng tối đa cơ hội cuối năm, đẩy mạnh tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

    Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.

  • Dồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm

    Dồn lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm

    Thời gian của năm 2023 không còn nhiều, chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, các ngành chức năng cần chỉ đạo sát, thực hiện đồng bộ hiệu quả các giải pháp thúc đẩy đầu tư, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu… để kinh tế Việt Nam tăng trưởng với mức cao nhất, tạo đà trong những năm tới.

  • Giám đốc quốc gia của ADB: Việt Nam cần duy trì động lực đầu tư công để phục hồi kinh tế

    Giám đốc quốc gia của ADB: Việt Nam cần duy trì động lực đầu tư công để phục hồi kinh tế

    Báo cáo tháng 9 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ khởi sắc trong tương lai gần nhờ tiêu dùng trong nước mạnh, mức lạm phát vừa phải, đẩy nhanh đầu tư công và cải thiện các hoạt động thương mại.

  •  Dốc sức những tháng cuối năm cho ‘cỗ xe tam mã’

    Dốc sức những tháng cuối năm cho ‘cỗ xe tam mã’

    Để đạt được kết quả tăng trưởng kinh tế cao nhất trong những tháng cuối năm, Việt Nam cần tiếp tục đảm bảo nguồn cung từ sản xuất và tập trung vào những giải pháp thúc đẩy "cỗ xe tam mã" gồm 3 trụ cột là: Xuất khẩu, tiêu dùng trong nước và đầu tư công. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với chuyên gia kinh tế, PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh (nguyên Giảng viên cao cấp Học viện tài chính) về vấn đề này.

  • Hoài niệm những mẫu xe cổ thời Liên Xô

    Hoài niệm những mẫu xe cổ thời Liên Xô

    Trong thời kì Liên Xô, những mẫu ôtô con như Volga , Lada, Moskvich , hay cao cấp hơn như Chaika, Zil liên tục được xuất xưởng, đáp ứng nhu cầu của phần lớn người tiêu dùng trong nước. Ngày nay, mặc dù những mẫu xe này đã trở thành hoài cổ, song vẫn là một niềm tự hào của Liên Xô trước đây, cũng như nước Nga ngày nay.

  • Cải thiện tổng cầu, không tạo thêm bất cứ rào cản pháp lý trong sản xuất, kinh doanh

    Cải thiện tổng cầu, không tạo thêm bất cứ rào cản pháp lý trong sản xuất, kinh doanh

    Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế năm 2023, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhấn mạnh: Cần tập trung gỡ khó cho doanh nghiệp như cải cách thủ tục hành chính, giảm gánh nặng chi phí. Đặc biệt là rà soát các động lực tăng trưởng, phát triển tiêu dùng trong nước, khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. 

  • Giảm thuế giá trị gia tăng sẽ thúc đẩy tiêu dùng trong nước

    Giảm thuế giá trị gia tăng sẽ thúc đẩy tiêu dùng trong nước

    Đề cập đến vấn đề giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương ngày 18/5, bà Nguyễn Thuý Hiền - Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (Bộ Công Thương) cho biết, thị trường trong nước thời gian qua phát triển tốt, nhất là trong bối cảnh thị trường ngoài nước khó khăn. Đây chính là trụ đỡ quan trọng để hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, qua đó hỗ trợ phát triển nền kinh tế của đất nước.

  • Hàn Quốc: Tài khoản vãng lai sẽ tiếp tục biến động trong tháng Tư

    Hàn Quốc: Tài khoản vãng lai sẽ tiếp tục biến động trong tháng Tư

    Thứ trưởng Kinh tế và Tài chính thứ nhất của Hàn Quốc Bang Ki-sun ngày 7/4 cho hay tài khoản vãng lai dự kiến tiếp tục biến động trong tháng này, với việc chính phủ sẽ đưa ra nhiều biện pháp để hồi sinh ngành du lịch và thúc đẩy tiêu dùng trong nước.

  • Nhiều giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

    Nhiều giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

    Quý I/2023, khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn với đơn hàng suy giảm do tổng cầu tiêu dùng trong nước và thế giới ở mức thấp.

  • Thủ tướng: Phải coi doanh nghiệp là trọng tâm của sự phát triển ngành Công Thương

    Thủ tướng: Phải coi doanh nghiệp là trọng tâm của sự phát triển ngành Công Thương

    Sáng 3/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự, chủ trì Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023 do Bộ Công Thương tổ chức.

  • Thực hiện nhiều giải pháp để xuất nhập khẩu tiếp tục lập kỷ lục trong năm 2023

    Thực hiện nhiều giải pháp để xuất nhập khẩu tiếp tục lập kỷ lục trong năm 2023

    Ngày 3/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023.

  • Thủ tướng dự Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng và mở rộng thị trường xuất khẩu

    Thủ tướng dự Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng và mở rộng thị trường xuất khẩu

    Sáng 3/2/2023, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023.

  • Indonesia đảm bảo chương trình diesel sinh học không làm gián đoạn nguồn cung dầu ăn

    Indonesia đảm bảo chương trình diesel sinh học không làm gián đoạn nguồn cung dầu ăn

    Phóng viên TTXVN tại Jakarta dẫn tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Điều phối các vấn đề kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto khẳng định việc triển khai Chương trình dầu diesel sinh học B35 từ ngày 1/2 sẽ không làm gián đoạn nguồn cung dầu ăn cho tiêu dùng trong nước.

  • Ổn định thị trường lao động cuối năm - Bài cuối: Để người lao động đều vui đón Tết

    Ổn định thị trường lao động cuối năm - Bài cuối: Để người lao động đều vui đón Tết

    Quý IV hàng năm là thời điểm các doanh nghiệp chạy nước rút, đẩy nhanh tiến độ sản xuất, đáp ứng đơn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, những tháng cuối năm 2022, nhiều ngành hàng khan hiếm đơn hàng, doanh nghiệp phải nỗ lực duy trì sản xuất và việc làm.

  • Kinh tế Việt Nam đã phục hồi nhanh hơn dự kiến

    Kinh tế Việt Nam đã phục hồi nhanh hơn dự kiến

    Tại buổi công bố báo cáo kinh tế sáng 21/9, Giám đốc Quốc gia của ADB, ông Andrew Jeffries cho biết: Nền kinh tế đã phục hồi nhanh hơn dự kiến, hỗ trợ bởi sự phục hồi trong lĩnh vực chế biến chế tạo và tiêu dùng trong nước. ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5% trong năm nay và 6,7% trong năm 2023; lạm phát được kiềm chế tốt.