Ông Khaled Meshaal, người được dự đoán trở thủ lĩnh mới của Hamas, từng nổi tiếng khắp thế giới vào năm 1997, sau khi bị tiêm thuốc độc vào người trong một vụ ám sát bất thành trên một con phố tại thủ đô Amman của Jordan.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 43/2020/NĐ-CP quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.
Gần 700 cá thể tê giác tại tỉnh Limpopo của Nam Phi đã thoát hiểm sau khi được tiêm một hỗn hợp thuốc độc chuyên dụng vào sừng khiến các cá thể này không còn giá trị đối với những toán đi săn trộm tê giác với mục đích lấy sừng.
Các công tố viên Đức ngày 22/1 cho biết đã khởi tố tên “Y tá Tử thần” có danh tính Niels H., buộc tội hắn ta sát hại thêm 97 bệnh nhân bằng cách tiêm thuốc độc.
Trước khi sử dụng ghế điện và tiêm thuốc độc, người xưa đã nghĩ ra những hình thức xử tử tù nhân khá hãi hùng như ném đá tới chết, "tắm nước sôi", phanh thây hay thậm chí là… dùng nạn nhân làm đạn đại bác.
Tòa đã ra phán quyết án tử hình bằng cách tiêm thuốc độc đối với Dzhokhar Tsarnaev về tội đánh bom cuộc đua Marathon ngày 15/4/2013 làm 3 người chết và 264 người khác bị thương.
Hàng nghìn con tê giác Nam Phi đã được tiêm thuốc độc vào sừng với hy vọng sẽ tạo được sự khác biệt trong cuộc chiến cứu loài động vật quý hiếm này khỏi bị tuyệt chủng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 47/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc.
Bộ Công an đang phối hợp với các bộ ngành trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 82 quy định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc, theo hướng sử dụng thuốc độc sản xuất trong nước.
Do nhiều yếu tố khách quan, như: Các cơ sở vật chất chưa hoàn thiện, những loại thuốc được lựa chọn, trình duyệt đến nay vẫn chưa được nhập về… nên việc tử hình phạm nhân bằng hình thức tiêm thuốc độc vẫn chưa được thực hiện.