Tags:

Thực dân

  • Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để “chờ” đủ tuổi vào quân đội.

  • Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

    Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

  • Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

    Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

  • Chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp

    Chiêm ngưỡng những bức ảnh đẹp về Bắc Ninh trong kháng chiến chống thực dân Pháp

    Ngày 10/4, tại Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức triển lãm chuyên đề “Bắc Ninh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp”. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị và nhân văn sâu sắc, thiết thực, làm phong phú thêm các hoạt động trong dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nhãn quan chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Tròn bảy thập kỷ đã trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam quật cường, bất khuất. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trước hết là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

    Chiến thắng Điện Biên Phủ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

    Chiến thắng Điện Biên Phủ có tác động mạnh mẽ đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc trên thế giới. Đây là khẳng định của Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Brazil-Việt Nam, ông Pedro De Oliveira.

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết chiến Him Lam, thắng trận mở màn

    Đúng 17 giờ ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Sau 5 giờ chiến đấu, quân đội ta đã hoàn toàn làm chủ trung tâm đề kháng Him Lam của quân Pháp. Chiến thắng này đã giáng một đòn mạnh vào sự kiêu căng, tự đắc của thực dân Pháp về "cánh cửa thép" của tập đoàn cứ điểm “bất khả xâm phạm”.

  • Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga tiếp đoàn Đảng Lao động Triều Tiên

    Chủ tịch Đảng Cộng sản Nga tiếp đoàn Đảng Lao động Triều Tiên

    Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 13/2, Chủ tịch Đảng Cộng sản LB Nga G.Zyuganov đã tiếp đoàn đại biểu Đảng Lao động Triều Tiên đang có chuyến thăm Nga và tham dự Diễn đàn những người ủng hộ đấu tranh chống những hiện tượng của chủ nghĩa thực dân mới.

  • 51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968 - 1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

  • Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Tu bổ Khu di tích trại giam Bệnh viện Chợ Quán

    Tu bổ Khu di tích trại giam Bệnh viện Chợ Quán

    Ngày 28/12, Ủy ban nhân dân Quận 5 (TP Hồ Chí Mình) và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ khởi công Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử cấp quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán (nằm trong khuôn viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới), nơi Tổng Bí thư Trần Phú bị thực dân Pháp giam giữ và hy sinh.

  • ASEAN thúc đẩy vai trò của LHQ trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ

    ASEAN thúc đẩy vai trò của LHQ trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ

    Ngày 24/10, tại New York (Mỹ), Ủy ban các Vấn đề Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 78 đã tổ chức phiên thảo luận chung về hợp tác quốc tế trong sử dụng hòa bình khoảng không ngoài vũ trụ với phát biểu của đại diện gần 40 nhóm nước và quốc gia.

  • Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quốc tế thúc đẩy hòa bình, phát triển toàn cầu

    Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin quốc tế thúc đẩy hòa bình, phát triển toàn cầu

    Uỷ ban các Vấn đề Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4) của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 78 vừa tổ chức phiên thảo luận chung về đề mục thông tin, với sự tham dự của Phó Tổng Thư ký phụ trách thông tin Melissa Fleming, đại diện các nước thành viên LHQ và một số chức quốc tế, khu vực liên quan.

  • Võ Nguyên Giáp - Vị tướng huyền thoại, văn - võ song toàn

    Võ Nguyên Giáp - Vị tướng huyền thoại, văn - võ song toàn

    Đại tướng - Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là một vị tướng hiếm có trên thế giới, vị tướng huyền thoại của dân tộc Việt Nam, người không qua một trường lớp quân sự nào, nhưng đã chỉ huy quân đội xây dựng từ con số không, ngày càng lớn mạnh, đánh bại nhiều tướng nổi tiếng của các quân đội thực dân xâm lược, từng tốt nghiệp những học viện quân sự lừng danh. Qua đó, góp phần cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta giành những thắng lợi vĩ đại làm thay đổi dòng chảy lịch sử dân tộc.

  • Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

    Những ngày tháng Tám này, đồng bào cả nước lại tràn ngập niềm vui, hân hoan kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - mốc son chói lọi, bước ngoặt vĩ đại làm thay đổi vận mệnh dân tộc Việt Nam, chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, kết thúc hơn 80 năm nhân dân ta dưới ách đô hộ của thực dân, phát xít, xoá bỏ chế độ phong kiến hàng ngàn năm. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

  • Vì sao châu Phi rơi vào làn sóng nổi dậy mới?

    Vì sao châu Phi rơi vào làn sóng nổi dậy mới?

    Sau hàng loạt cuộc đảo chính, hết nước này đến nước khác ở châu Phi đang tiến hành xóa bỏ dấu vết của các đế chế thực dân cũ.

  • Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Cần Thơ tổ chức Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ

    Sáng 26/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ quận Ô Môn, Ban Chỉ đạo thành phố Cần Thơ về Tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sỹ (Ban Chỉ đạo 515 thành phố) tổ chức trọng thể Lễ truy điệu, cải táng 14 hài cốt liệt sỹ đã hy sinh trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

  • Argentina nêu vấn đề Quần đảo Malvinas/Falklands tại LHQ 

    Argentina nêu vấn đề Quần đảo Malvinas/Falklands tại LHQ 

    Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 19/6, Bộ Ngoại giao Argentina thông báo chính phủ nước này trình lên Ủy ban Chính trị đặc biệt và Phi thực dân hóa (Ủy ban 4), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ), yêu cầu Vương quốc Anh nối lại các cuộc đàm phán về chủ quyền Quần đảo Malvinas, mà phía Anh gọi là Falklands. 

  • Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Những phong trào thi đua yêu nước tiêu biểu trong kháng chiến, kiến quốc (1945-1954)

    Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc ngày 11/6/1948, các phong trào thi đua ái quốc đã được phát động và lan rộng khắp các vùng miền, cuốn hút, cổ vũ, động viên đồng bào và chiến sĩ cả nước hăng say lao động, thực hành tiết kiệm, chống giặc đói, giặc dốt, dũng cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm..., làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.