Tags:

Thị trường eu

  • Chuyển đổi logistics thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU

    Chuyển đổi logistics thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trường EU

    Chiều 23/9, tại TP Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn logistics khu vực châu Âu – châu Mỹ với chủ đề "Nắm bắt cơ hội từ EVFTA và các thay đổi của ngành logistics để hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU".

  • Sau 4 năm thực thi Hiệp định EVFTA: Việt Nam có thị phần xuất khẩu lớn nhất vào EU trong khối ASEAN

    Sau 4 năm thực thi Hiệp định EVFTA: Việt Nam có thị phần xuất khẩu lớn nhất vào EU trong khối ASEAN

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau 4 năm thực thi (1/8/2020 - 1/8/2024), tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU đã tăng lên và Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.

  • EU áp thuế nhập khẩu tạm thời với dầu diesel sinh học Trung Quốc

    EU áp thuế nhập khẩu tạm thời với dầu diesel sinh học Trung Quốc

    Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp các mức thuế tạm thời đối với mặt hàng dầu diesel nhập khẩu từ Trung Quốc sau khi xác định mặt hàng này đang được bán tại các thị trường EU với mức giá thấp không công bằng.

  • Các nước EU thông qua luật cắt giảm khí thải CO2 từ xe tải

    Các nước EU thông qua luật cắt giảm khí thải CO2 từ xe tải

    Các nước Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua lần cuối luật cắt giảm khí thải CO2 từ các xe tải, theo đó yêu cầu hầu hết các phương tiện hạng nặng bán tại thị trường EU từ năm 2040 phải là xe không phát thải.

  • Bác thông tin gạo thơm ST24 và ST25 được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang EU

    Bác thông tin gạo thơm ST24 và ST25 được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang EU

    Thời gian qua (từ ngày 18/12/2023 - 31/1/2024), một số cơ quan báo chí có thông tin 2 giống gạo thơm ST24 và ST25 đã được hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu sang thị trường EU theo trích dẫn thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định: Thông tin này là không chính xác.

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

  • Doanh nghiệp da giày tìm cách thích ứng với chính sách mới của EU

    Doanh nghiệp da giày tìm cách thích ứng với chính sách mới của EU

    Ngày 13/12, Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam phối hợp với IDH tổ chức Hội thảo “Tập huấn cập nhật thông tin các chính sách mới của EU đối với các sản phẩm da giày nhập khẩu vào thị trường EU”.

  • Nhiên liệu điện tử (e-fuel) là gì?

    Nhiên liệu điện tử (e-fuel) là gì?

    Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ áp đặt các điều kiện nghiêm ngặt đối với tất cả xe chạy bằng nhiên liệu điện tử (e-fuel), còn gọi là nhiên liệu tổng hợp. Theo đó, các xe này cần đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về trung hòa carbon để có thể được bán trên thị trường EU từ năm 2035. Vậy e-fuel là gì?

  • Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

  • Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần của Đức tại chính thị trường EU?

    Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần của Đức tại chính thị trường EU?

    Điều này gây lo ngại trước những thách thức liên quan đến biến động trong lĩnh vực năng lượng và các vấn đề về khả năng cạnh tranh của Đức.

  • Thương vụ Việt Nam tại Đức lưu ý doanh nghiệp để tránh rủi ro ở thị trường EU

    Thương vụ Việt Nam tại Đức lưu ý doanh nghiệp để tránh rủi ro ở thị trường EU

    Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực cách đây 3 năm và đem lại những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh giao thương quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro như một số vụ lừa đảo thương mại xảy ra gần đây: vụ hạt điều ở Italy, vụ hồi quế, hạt điều xuất sang Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và ngay cả vụ nhập khẩu hàng hóa từ Mexico về Việt Nam, các doanh nghiệp cần trang bị những kỹ năng cần thiết để tránh bị thiệt hại và tận dụng hiệu quả của hiệp định.

  • Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Gia Lai từng được biết đến với danh xưng “đại gia ngành gỗ” với nhiều cái tên như Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai… Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây việc thị trường tiêu thụ khó khăn, tình hình lạm phát ở các nước châu Âu… đặc biệt là những quy định khắt khe đối với thị trường EU đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ ở Gia Lai bị ảnh hưởng, buộc phải cắt giảm nhân công hoặc đóng cửa nhà máy. Trước tình thế đó, Gia Lai đã và đang hoạch định chiến lược rõ ràng để ngành công nghiệp chế biến gỗ đứng vững.

  • Khí đốt của Nga gần như biến mất hoàn toàn khỏi thị trường EU

    Khí đốt của Nga gần như biến mất hoàn toàn khỏi thị trường EU

    Trước đây, 25% lượng khí đốt của Nga được xuất khẩu sang phương Tây thì hiện nay, tỷ lệ này đã giảm xuống còn 10% và thậm chí là 5% nếu không tính Thổ Nhĩ Kỳ.

  • Apple cân nhắc cho phép cài đặt ứng dụng của đối thủ trên iPhone ở thị trường EU

    Apple cân nhắc cho phép cài đặt ứng dụng của đối thủ trên iPhone ở thị trường EU

    Ngày 13/12, hãng tin Bloomberg cho biết Apple đang chuẩn bị cho phép cài đặt kho ứng dụng của các hãng khác lên iPhone và iPad ở thị trường Liên minh châu Âu (EU), sớm nhất là vào cuối năm tới để tuân thủ Đạo luật thị trường kỹ thuật số (DMA).

  • Bắt kịp xu hướng để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU

    Bắt kịp xu hướng để gia tăng xuất khẩu vào thị trường EU

    Sau hơn 2 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận kết quả khả quan. Thế nhưng, bối cảnh lạm phát và khó khăn của kinh tế thế giới, đặc biệt là những thay đổi từ thị trường EU dự báo sẽ tác động đến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. Vì vậy, doanh nghiệp cần chuẩn bị kế hoạch bài bản để tận dụng tối đa cơ hội thị trường và ưu thế lớn từ Hiệp định này. 

  • Dư địa xuất khẩu sang EU còn rất lớn

    Dư địa xuất khẩu sang EU còn rất lớn

    Hơn 2 năm kể từ khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU có tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên, số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường này chưa tương xứng với tiềm năng khi dư địa của thị trường EU còn rất lớn với giá trị nhập khẩu lên tới 2.500 tỷ USD hàng hóa mỗi năm. 

  • Gạo Việt 'đắt hàng' tại thị trường EU

    Gạo Việt 'đắt hàng' tại thị trường EU

    Tính đến tháng 10/2022, Tập đoàn Lộc Trời đã nhận được đơn đặt hàng lên đến 400.000 tấn gạo cho thị trường Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2023.

  • Tận dụng 'khoảng thời gian vàng' để hàng hóa thâm nhập thị trường EU

    Tận dụng 'khoảng thời gian vàng' để hàng hóa thâm nhập thị trường EU

    Liên minh châu Âu (EU) là đối tác hết sức quan trọng của Việt Nam về tất cả các lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Đây là một thị trường rộng lớn với trên 450 triệu dân và tổng GDP trên 16.000 tỷ USD. Với sức mua lớn và bền vững, đây là đối tác hết sức quan trọng của Việt Nam. Đó cũng là lý do mà Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh EU, Nguyễn Văn Thảo, tập trung thúc đẩy ngoại giao kinh tế nhằm tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và EU trên tất cả các lĩnh vực. 

  • Dư địa xuất khẩu sang EU còn nhiều nếu doanh nghiệp tận dụng tốt EVFTA 

    Dư địa xuất khẩu sang EU còn nhiều nếu doanh nghiệp tận dụng tốt EVFTA 

    Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.

  • Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn - giải pháp để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường EU

    Phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn - giải pháp để gạo Việt chiếm lĩnh thị trường EU

    Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới nhưng gạo Việt lại khó có mặt tại các thị trường lớn như Liên minh châu Âu (EU).