Ngày 14/4, Tập đoàn KSRM của Bangladesh cho biết tàu MV Abdullah mang cờ Bangladesh và tất cả thủy thủ đoàn bị cướp biển Somalia bắt giữ ở Ấn Độ Dương cách đây khoảng một tháng đã được thả.
Ngày 11/1, Mỹ đã yêu cầu Iran thả ngay lập tức tàu chở dầu St Nikolas, trước đó mang tên Suez Rajan, bị Tehran tịch thu trước đó cùng ngày ở Vịnh Oman, đồng thời cho biết sẽ xem xét triển khai các hành động cần thiết.
Ngày 21/11, người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby đã hối thúc các tay súng Houthi ở Yemen thả con tàu chở hàng Galaxy Leader, cũng như các thuyền viên "ngay lập tức và vô điều kiện".
Iran ngày 14/6 cho biết Chính phủ Hy Lạp đã ra lệnh thả tàu chở dầu của Iran treo cờ Nga bị nước này bắt giữ hồi tháng 4, theo phán quyết của một tòa án Hy Lạp, bất chấp hiệp ước tương trợ pháp lý giữa Mỹ và Hy Lạp và áp lực của Mỹ đối với Athens trong việc giữ con tàu này và hàng hóa.
Theo trang tin Republicworld.com, Hy Lạp mới đây thông báo sẽ thả một tàu chở dầu của Nga mà họ đã bắt giữ vào đầu tuần này.
Đài truyền hình quốc gia Iran ngày 29/5 đưa tin Indonesia đã thả tàu chở dầu của Iran mà lực lượng tuần duyên của nước này bắt giữ hồi đầu năm nay.
Một tòa án Ai Cập ngày 4/5 đã bác đơn yêu cầu thả tàu của chủ tàu container khổng lồ Ever Given sau khi làm tắc nghẽn kênh đào Suez trong gần một tuần lễ.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 9/4 cho biết Iran đã trả tự do cho tàu chở dầu MT Hankuk Chemi cùng thuyển trưởng sau 3 tháng bắt giữ với cáo buộc gây ô nhiễm dầu.
Ngày 29/1, Chủ tịch Ủy ban An ninh quốc gia thuộc Quốc hội Iran Mojtaba Zolnour cho biết việc Hàn Quốc dỡ bỏ phong tỏa đối với số tiền 7 tỷ USD trong các quỹ của Iran có thể tạo động lực cho cơ quan tư pháp Iran đồng ý thả tàu Hàn Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 11/1, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết Thứ trưởng Ngoại giao nước này, ông Choi Jong-kun, đã nhắc lại lời kêu gọi Iran thả tàu chở dầu của Hàn Quốc và thủy thủ đoàn, đồng thời đưa ra bằng chứng phản bác tuyên bố của Tehran rằng con tàu này đã gây ô nhiễm biển.
Ngày 7/1, một phái đoàn Chính phủ Hàn Quốc đã lên đường đến Iran để đàm phán về việc sớm thả tàu chở dầu MT Hankuk Chemi của Hàn Quốc cùng thủy thủ đoàn, vốn bị phía Iran bắt giữ khi đi qua Eo biển Hormuz vào đầu tuần này.
Trong thông cáo, đại diện Bộ Ngoại giao Mỹ cũng cáo buộc Tehran có hành vi đe dọa tự do hàng hải, coi đây là cách để thoát ra khỏi các lệnh trừng phạt kinh tế.
Ngày 4/1, Chính phủ Hàn Quốc đã lên tiếng yêu cầu Iran lập tức thả tàu chở hóa chất HANKUK CHEMI bị nước này bắt giữ và cho biết đã cử đơn vị chống cướp biển đến khu vực Eo biển Hormuz.
Ngày 27/9, Ngoại trưởng Anh Dominic Raab tuyên bố nước này sẽ hợp tác với các đối tác khác để bảo vệ hoạt động vận tải trên biển, sau khi Iran thả tàu chở dầu Stena Impero treo quốc kỳ Anh.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 16/9 thông báo trong vài ngày tới sẽ thả tàu chở dầu Stena Impero treo cờ Anh bị nhà chức trách Iran bắt giữ.
Khi chính quyền Gibraltar (vùng lãnh thổ hải ngoại của Anh) thả tàu chở dầu Grace 1, các chuyên gia nhận định chiến lược của Iran cho thấy nước này có thể đương đầu với sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Hãng vận tải Astralship, vận hành tàu chở dầu Grace 1 của Iran, cho biết con tàu này sẵn sàng rời Gibraltar trong ngày 18/8 hoặc 19/8, bất chấp nỗ lực vào phút chót của Mỹ nhằm bắt giữ lại con tàu này sau khi chính quyền Gibraltar quyết định thả tàu.
Đại sứ Iran tại Anh Hamid Baeidinejad xác nhận Gibraltar - vùng lãnh thổ Anh tại Địa Trung Hải ngày 15/8 đã thả tàu chở dầu Grace 1 của Iran bị bắt giữ hồi tháng trước.
Ngày 15/8, Tòa án Tối cao Gibraltar - vùng lãnh thổ Anh tại Địa Trung Hải - đã ra phán quyết thả tàu chở dầu Grace 1 của Iran bị bắt giữ hồi tháng trước bất chấp đề nghị tiếp tục tạm giữ tàu này từ phía Mỹ.
Giới chức Iran ngày 13/8 cho biết Anh sẽ sớm thả tàu chở dầu Grace 1 của Iran sau khi hai bên đã trao đổi một số tài liệu.