Đến tối 31/7, mưa lũ khiến huyện Định Quán và Tân Phú là 2 địa phương ở thượng nguồn sông Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai thiệt hại hơn 2.000 tấn cá, khoảng 500 ha cây trồng bị ngập, hầu hết là diện tích lúa.
Nhiều hộ dân sống dọc bờ sông Đồng Nai thuộc địa bàn xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng (Bình Phước) đang kêu cứu vì nhà cửa bị “xé toạc”, đất canh tác liên tục sạt lở trôi theo sông.
Ngày 24/9, Công ty Thủy điện Trị An cho biết, do lượng nước từ thượng nguồn sông Đồng Nai đổ về hồ Trị An lớn nên lưu lượng nước xả qua cửa xả tràn tiếp tục được điều chỉnh tăng lên nhằm đảm bảo an toàn cho hồ chứa.
Do lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Đồng Nai đổ về hồ lớn nên Công ty thuỷ điện Trị An tiếp tục điều chỉnh tăng lượng xả nước qua cửa tràn để điều tiết hồ chứa.
Do lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Đồng Nai đổ về lớn, trong khi hồ chứa đã tích gần đạt cao trình thiết kế, do đó Công ty thủy điện Trị An sẽ xả nước điều tiết qua đập tràn bắt đầu từ 9 giờ, ngày 17/9.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Nai, nước lũ phía thượng nguồn sông Đồng Nai đang đổ về hạ du với khối lượng rất lớn nên tỉnh sẽ tiếp tục di dời 1.200 hộ dân sống ven sông ở huyện Tân Phú để đảm bảo an toàn.
Đêm mùng 8, rạng sáng 9/8, trên địa bàn huyện Tân Phú và Định Quán (Đồng Nai) tiếp tục có mưa, cùng với nước từ thượng nguồn sông Đồng Nai đổ về khiến nhiều khu vực tại hai huyện trên bị ngập nặng, trên 700 hộ dân phải di dời và 1 người mất tích.
Ngày 6/11, Công an tỉnh Bình Phước cho biết, qua kiểm tra từ đầu năm đến cuối tháng 10/2018, cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước đã xử lý 15 vụ khai thác cát trái phép trên thượng nguồn tuyến sông Đồng Nai đoạn qua tỉnh Bình Phước.
Ngày 28/3, tại thị xã Đồng Xoài, lãnh đạo UBND tỉnh Bình Phước đã làm việc với Đoàn công tác của UBND tỉnh Lâm Đồng về phối hợp trong quản lý Nhà nước về khoáng sản trên lưu vực thượng nguồn sông Đồng Nai, giáp ranh giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước.
Tình trạng khai thác cát trên thượng nguồn sông Đồng Nai (thuộc xã Đăng Hà, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) “nóng” lên tại diễn đàn phiên chất vấn của Kỳ họp thứ 5 khóa IX HĐND tỉnh Bình Phước diễn ra sáng 7/12.
Việc ồ ạt khai thác cát nhưng thiếu sự kiểm soát của cơ quan chức năng trên thượng nguồn sông Đồng Nai (đoạn đi qua địa bàn các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và Bình Phước) từ nhiều năm qua đã để lại nhiều hệ lụy.
Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai cho biết, phía thượng nguồn sông Đồng Nai thuộc địa bàn huyện Tân Phú và Vườn Quốc gia Cát Tiên đang bị sạt lở với diện tích khoảng 14ha.
Công ty Cổ phần Công trình giao thông Đồng Nai – đơn vị được cấp phép khai thác cát phía thượng nguồn sông Đồng Nai - đã thông báo tạm ngừng khai thác cát tại đoạn sông thuộc xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, Đồng Nai.
Ngày 23/4, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường (UBKHCNMT) của Quốc hội đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai và chủ đầu tư về dự án xây dựng hai công trình thủy điện Đồng Nai 6 và 6A trên thượng nguồn sông Đồng Nai.
Ông Phan Thanh Bình, Chánh Văn phòng UBND huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) cho biết: Hiện, 83 hộ dân xã Đạ P’Loa sống cạnh bờ thượng nguồn sông Đồng Nai đang ở trong tình trạng nơm nớp lo sạt lở gây nguy hiểm. Hơn 300 m bờ sông ở đây đang sạt lở rất nhanh.