Tags:

Thương hiệu đặc sản

  • Quảng bá thương hiệu đặc sản dừa sáp Cầu Kè

    Quảng bá thương hiệu đặc sản dừa sáp Cầu Kè

    Ngày 24/8, tỉnh Trà Vinh tổ chức Festival 100 năm Dừa sáp Trà Vinh và Tuần lễ Vu Lan Thắng hội huyện Cầu Kè năm 2024. Đây là lần đầu tiên tỉnh Trà Vinh tổ chức với quy mô cấp tỉnh nhằm quảng bá thương hiệu, đưa trái cây đặc sản dừa sáp của vùng đất Cầu Kè vươn xa.

  • Gà ủ muối hoa tiêu TN Food – thơm ngon trọn vị, gây sốt cộng đồng ẩm thực

    Gà ủ muối hoa tiêu TN Food – thơm ngon trọn vị, gây sốt cộng đồng ẩm thực

    Gà ủ muối TN Food hay còn được gọi là gà ủ muối Thắng Ngân Food, là thương hiệu đặc sản gà ủ muối đầu tiên ở mảnh đất Hà Tĩnh do hai bạn Cao Thắng và Lê Thùy Ngân làm chủ.

  • Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Huế" cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

  • Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan ở vùng đất biên cương Sốp Cộp

    Nếp tan Mường Và là một giống lúa đặc sản thơm ngon nổi tiếng ở vùng đất biên cương Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.

  • Lai Châu giữ vững thương hiệu đặc sản gạo Séng cù

    Lai Châu giữ vững thương hiệu đặc sản gạo Séng cù

    Từ khi được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu "Gạo đặc sản Séng cù Than Uyên", những năm qua huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp trong việc quản lý, giữ vững và phát triển thương hiệu gạo Séng cù. Từ đó, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của địa phương ngày càng phát triển và mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân trên địa bàn.

  • Phát triển bền vững các thương hiệu đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển bền vững các thương hiệu đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc xây dựng, phát triển các thương hiệu (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể) cho các đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhìn nhận dưới khía cạnh quản lý và bảo vệ sở hữu trí tuệ mang nhiều ý nghĩa rất quan trọng.

  • Giữ thương hiệu đặc sản cá kho Nhân Hậu

    Giữ thương hiệu đặc sản cá kho Nhân Hậu

    Đặc sản cá kho Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam từ lâu đã thơm ngon nổi tiếng bởi sự cầu kỳ từ khâu lựa chọn nguyên liệu, làm cá, tẩm ướp gia vị cho đến quá trình kho cá công phu. Cá kho Nhân Hậu được bán quanh năm nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là vào dịp Tết Nguyên đán.

  • Nếp quýt Đạ Tẻh đắt hàng khi được gắn sao OCOP

    Nếp quýt Đạ Tẻh đắt hàng khi được gắn sao OCOP

    Nếp quýt Đạ Tẻh của tỉnh Lâm Đồng là một thương hiệu đặc sản có tiếng từ lâu, nhưng từ khi được gắn sao của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), loại đặc sản này lại thêm đắt hàng. Đặc biệt là cao điểm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán 2021.

  • Xây dựng thương hiệu cá lăng đuôi đỏ sông Sêrêpốk

    Xây dựng thương hiệu cá lăng đuôi đỏ sông Sêrêpốk

    Cá lăng đuôi đỏ là loài cá nước ngọt sống ở lưu vực nước sâu, chảy xiết, lắm thác ghềnh. Nhiều địa phương tại tỉnh Đắk Lắk đã phát triển nghề nuôi cá lăng, tuy nhiên cá lăng đuôi đỏ được người dân xã Hòa Phú, thành phố Buôn Ma Thuột nuôi dọc lưu vực sông Sêrêpốk được nhiều người biết đến và tạo nên thương hiệu đặc sản riêng của vùng.

  • Quảng bá thương hiệu “Đặc sản vùng miền” Hà Nội 2014

    Quảng bá thương hiệu “Đặc sản vùng miền” Hà Nội 2014

    Tối 28/11, chương trình quảng bá thương hiệu “Đặc sản vùng miền” Hà Nội 2014 do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức đã diễn ra tại Trung tâm thương mại Royal City.

  • Phát triển thương hiệu bưởi thanh trà Huế

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện đang thực hiện 4 dự án chiến lược phát triển thương hiệu đặc sản bưởi thanh trà đến năm 2020.

  • Nước vối quê tôi

    Nước vối quê tôi

    Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, hầu như nhà nào ở làng tôi đều có ấm nước vối. Nước vối uống hàng ngày đã đành, khách đến chơi nhà, kể cả khách sang đi nữa cũng đều uống nước vối. Bởi vậy, nước vối ngấm vào máu thịt mỗi người dân quê tôi, trở thành “thương hiệu, đặc sản” của làng tôi.

  • Đưa thương hiệu đặc sản Huế ra thị trường nước ngoài

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã thành lập Ban chỉ đạo và đầu tư hơn 10 tỷ đồng từ nguồn ngân sách cùng với các nguồn huy động từ các tổ chức, cá nhân thực hiện chiến lược xây dựng thương hiệu đặc sản Huế đăng ký ra thị trường nước ngoài.

  • Dừa sáp - Cây làm giàu của đồng bào Khmer Trà Vinh

    Dừa sáp - Cây làm giàu của đồng bào Khmer Trà Vinh

    Một quả dừa sáp có giá cao đến 190.000 - 195.000 đồng, vậy mà vẫn không đủ hàng để bán. Chẳng ai ngờ được từ chỗ thấy lạ lẫm, hương vị ngon rồi trồng để “ăn chơi”, cây dừa sáp lại trở thành thương hiệu đặc sản của vùng đất Cầu Kè (Trà Vinh) và giúp cho hàng trăm hộ dân trở nên giàu có.

  • Bánh gai Ninh Giang:Món quà quê bình di

    Bánh gai Ninh Giang:Món quà quê bình di

    Vùng đất Ninh Giang (Hải Dương) giàu văn hiến từ lâu đã nổi tiếng với thương hiệu đặc sản bánh gai. Ngày nay, bánh gai Ninh Giang ngang dòng sông Luộc sang đất Thái Bình, Hải Phòng, về Hưng Yên, Hà Nội…