Tags:

Thăng long xưa

  • Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

    Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

    Sáng 6/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa”.

  • Triển lãm mỹ thuật Thăng Long hội tụ, sợi dây kết nối hai truyền thống nghệ thuật

    Triển lãm mỹ thuật Thăng Long hội tụ, sợi dây kết nối hai truyền thống nghệ thuật

    Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhóm họa sĩ 33A cùng các họa sĩ đang sinh sống tại Hà Nội đã phối hợp tạo ra 46 tác phẩm độc đáo, ca ngợi vẻ đẹp và sức mạnh của Thăng Long xưa và nay.

  • Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Phố phường Thăng Long xưa dù đi qua những thăng trầm nhưng dấu ấn còn đến ngày nay vẫn là những phố nghề, phường nghề buôn bán sôi động, tên hàng gắn với tên phố. Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong khu Phố cổ Hà Nội, trong đó có phố Đông Nam dược Lãn Ông đang được quận Hoàn Kiếm quan tâm.

  • Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

  • Triển lãm Dấu xưa văn hiến chủ đề ‘Soi bóng Thăng Long’

    Triển lãm Dấu xưa văn hiến chủ đề ‘Soi bóng Thăng Long’

    Ngày 10/12, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức triển lãm Dấu xưa văn hiến lần thứ hai, chủ đề “Soi bóng Thăng Long”. Triển lãm giới thiệu các tác phẩm sắp đặt của 9 họa sỹ về các hình thái của “nước” gắn với kinh thành Thăng Long xưa.

  • Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

    Bảo tàng cổ vật Thăng Long xưa dưới lòng nhà Quốc hội

    Khu trưng bày khảo cổ dưới lòng tòa nhà Quốc hội được xem là bảo tàng khảo cổ học đầu tiên ở Việt Nam. Với khoảng 400 di vật và gần 10 di tích khảo cổ, bảo tàng dưới tầng hầm Nhà Quốc hội đã mang lại những cảm giác cuốn hút, ấn tượng với không gian trưng bày các cổ vật thời kỳ trước và sau khi xây dựng Hoàng Thành Thăng Long.

  • Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Phát triển không gian văn hóa sáng tạo khu vực Tây Hồ

    Tây Hồ được biết đến là vùng đất cổ phía Tây kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay, đặc biệt là cảnh sắc hồ Tây nên thơ gắn với nhiều huyền thoại. Trước lợi thế đó, quận Tây Hồ đang tập trung khai thác, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan tự nhiên để phát triển các không gian văn hóa sáng tạo, phục vụ người dân và khách du lịch, tập trung chủ yếu tại khu vực hồ Tây.

  • Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

    Lễ hội truyền thống đền Kim Liên: Tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

    Ngày 5/5 (tức 16/3 âm lịch) đã diễn ra Lễ hội truyền thống Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) và lễ hội Đình Đại - Bạch Mai (phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), nhằm tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương, một trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

  • Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

    Trang trọng Lễ hội Đền Bạch Mã - trấn Đông Kinh thành Thăng Long

    Cứ đến ngày 12/2 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Đền Bạch Mã lại được tổ chức tại số 76, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.

  • Làng hoa Ngọc Hà và xác 'khủng long' B-52

    Làng hoa Ngọc Hà và xác 'khủng long' B-52

    Tôi sống ở phố Ngọc Hà từ trước năm 1954 nên không lạ gì làng hoa Ngọc Hà. Làng Ngọc Hà là một trong số “thập tam trại” - mười ba làng bao quanh hồ Tây, chuyên sản xuất những nhu yếu phẩm cung cấp cho kinh thành Thăng Long xưa.

  • Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn

    Thăng Long tứ trấn là bốn di tích tiêu biểu, trấn giữ bốn phương Đông, Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long xưa, gồm các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Quán Thánh. Hơn một nghìn năm qua, Thăng Long tứ trấn luôn giữ vị trí đặc biệt trong không gian văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Sự tồn tại của Thăng Long tứ trấn là lời gợi nhắc, dấu ấn ghi tạc về sự thịnh trị của kinh thành Thăng Long xưa, góp phần làm nên sự đa dạng, giàu có cho tài nguyên di sản văn hóa trên mảnh đất ngàn năm văn hiến.

  •  Phát triển vùng lõi du lịch Hà Nội với bản sắc riêng

    Phát triển vùng lõi du lịch Hà Nội với bản sắc riêng

    Là trung tâm của phố thị Thăng Long xưa và nay là trung tâm của Thủ đô, quận Hoàn Kiếm được coi là trái tim của Hà Nội, chứa đựng hồn cốt đất ngàn năm với những dấu tích văn hóa đặc sắc và một cốt cách riêng.

  • Tìm hiểu văn hóa, xã hội qua đồ gốm ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long

    Tìm hiểu văn hóa, xã hội qua đồ gốm ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long

    Nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm thành lập Viện Nghiên cứu Kinh thành (2011-2021), sáng 20/12, Viện Nghiên cứu Kinh thành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học quốc tế "Đồ gốm ngự dụng trong Hoàng cung Thăng Long" nhằm làm sáng rõ hơn về đời sống văn hóa, xã hội của Hoàng cung Thăng Long xưa.

  • Múa cổ Hà Nội trong dòng chảy hiện đại

    Múa cổ Hà Nội trong dòng chảy hiện đại

    Múa cổ và cuộc sống hiện đại, mới nhắc đến đã thấy có sự mong manh, dễ bị tổn thương cho loại hình nghệ thuật truyền thống, vốn là một phần của hồn cốt Thăng Long xưa.

  • Phục dựng nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

    Phục dựng nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

    Ngày 4/2, tại Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã phục dựng nghi lễ cung đình Thăng Long xưa thông qua hoạt động văn hóa mừng Tết Nguyên đán “Tân Sửu nghênh Xuân”.

  • Ngày Xuân, xem trai làng Triều Khúc (Hà Nội) múa điệu trống bồng

    Ngày Xuân, xem trai làng Triều Khúc (Hà Nội) múa điệu trống bồng

    Một điệu múa cổ vô cùng độc đáo của đất Thăng Long xưa, trở thành niềm tự hào và đam mê của nhiều thế hệ trai làng Triều Khúc, huyện Thanh Trì (Hà Nội), đó là điệu múa trống bồng.

  • Trăm năm một cửa ô Hà Nội

    Trăm năm một cửa ô Hà Nội

    Ô Quan Chưởng, cửa ô duy nhất còn sót lại của kinh thành Thăng Long xưa, không chỉ mang nét kiến trúc độc đáo của riêng Hà thành, mà còn in đậm dấu ấn một thời kỳ lịch sử.

  • Nghiên cứu về Thăng Long xưa đoạt giải Sử học Phạm Thận Duật

    Nghiên cứu về Thăng Long xưa đoạt giải Sử học Phạm Thận Duật

    Theo công trình phân tích của Tiến sĩ Đỗ Thị Thùy Lan, Kẻ Chợ là trung tâm xuất nhập khẩu của Bắc Đại Việt, thương cảng trung chuyển hàng hóa giữa Nam Trung Quốc với mạng lưới thương mại quốc tế biển Đông.

  • Lễ tri ân nguồn cội của thập tam trại Thăng Long

    Ngày 2/5 (tức 23/3 âm lịch) đã diễn ra chính hội làng Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội) và cũng là ngày diễn ra lễ tri ân nguồn cội của thập tam trại (13 trại) phía tây kinh thành Thăng Long xưa.