Tags:

Thông tin địa lý

  • Ứng dụng Webgis để quản lý hộ kinh doanh

    Ứng dụng Webgis để quản lý hộ kinh doanh

    Sáng 29/3, UBND Quận 1 (Thành phố Hồ Chí Minh) ra mắt giải pháp “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (Webgis) quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực” và giải pháp “Cấp phép điện tử đối với thủ tục cấp giấy phép sử dụng tạm thời vỉa hè và cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh”.

  • Ứng dụng công nghệ cao nâng giá trị nông sản Việt

    Ứng dụng công nghệ cao nâng giá trị nông sản Việt

    Trồng rau thủy canh kết hợp nuôi cá, sản xuất xoài rải vụ theo hướng an toàn, sản xuất lúa lý tưởng ứng dụng công nghệ cao; sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo tình hình sâu bệnh trong trồng trọt và quản lý dịch tễ trong chăn nuôi; ứng dụng WebGis trong quản lý và giám sát hệ thống đê điều... là những mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang góp phần nâng cao giá trị nông sản Việt.

  • Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài cuối - Tầm nhìn dài hạn

    Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài cuối - Tầm nhìn dài hạn

    Để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng Chiến lược phát triển ngành đo đạc bản đồ trong giai đoạn tiếp theo, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch triển khai thực hiện hạ tầng dữ liệu không gian địa lý quốc gia, ngày 25/12/2018, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giao Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ xây dựng Dự án “Xây dựng Chiến lược phát triển Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040”.

  • Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài 2 - Thực trạng tại Việt Nam

    Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài 2 - Thực trạng tại Việt Nam

    Tại Việt Nam, Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành đã nhận thấy tầm quan trọng và những lợi ích to lớn từ dữ liệu không gian địa lý mang lại. Dữ liệu nền địa lý cơ bản của Việt Nam thời gian qua đã được xây dựng tương đối đầy đủ theo chuẩn thông tin địa lý quốc gia, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế làm nền cơ sở cho việc phát triển các ứng dụng của các ngành và địa phương.

  • Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài 1 - Vai trò quan trọng trong cách mạng công nghiệp 4.0

    Chiến lược Đo đạc bản đồ và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia: Bài 1 - Vai trò quan trọng trong cách mạng công nghiệp 4.0

    Trong tháng 10/2020, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam và Hạ tầng không gian địa lý quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040. Đây là Chiến lược được nhiều chuyên gia trong ngành đo đạc và bản đồ kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam hoàn thiện nền tảng về dữ liệu thông tin để phục vụ cho việc xây dựng chính phủ điện tử, chính quyền số, phục vụ hạ tầng số cho xã hội hiện đại.

  • Nâng cao năng lực Ngành Đo đạc, Bản đồ đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

    Nâng cao năng lực Ngành Đo đạc, Bản đồ đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

    Ngày 14/12, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày truyền thống Ngành Đo đạc, Bản đồ và 60 năm thành lập Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam (14/12/1959-14/12/2019) với sự tham dự của nhiều thế hệ cán bộ, lãnh đạo, các nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực đo đạc, bản đồ. 

  • Độ cao chính xác của đỉnh Fansipan là 3147,3 mét

    Độ cao chính xác của đỉnh Fansipan là 3147,3 mét

    Đây là kết quả đo đạc được Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam đưa ra tại cuộc họp báo cáo kết quả xử lý dữ liệu và xác định độ cao đỉnh Phan Xi Păng (hay còn gọi là Fansipan), tổ chức tại Hà Nội ngày 26/6.

  • Xây dựng hệ thống trạm vệ tinh định vị toàn cầu cố định ở Việt Nam

    Xây dựng hệ thống trạm vệ tinh định vị toàn cầu cố định ở Việt Nam

    Ngày 27/12, Cục trưởng Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam Phan Đức Hiếu cho biết: “Dự án xây dựng hệ thống trạm vệ tinh định vị toàn cầu (GNSS) cố định ở Việt Nam” được triển khai nhằm nâng cao độ chính xác của trạm vệ tinh định vị toàn cầu đo động lên cỡ 3cm - 5cm; đồng thời có khả năng phủ sóng rộng khắp trên phạm vi lãnh thổ. 

  • Ứng dụng công nghệ viễn thám vào cảnh báo thiên tai

    Ứng dụng công nghệ viễn thám vào cảnh báo thiên tai

    Những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu đã đạt được những thành quả thiết thực ở nước ta.

  • Năm 2018, EVNNPT sẽ vận hành ứng dụng công nghệ GIS cho lưới điện thông minh

    Năm 2018, EVNNPT sẽ vận hành ứng dụng công nghệ GIS cho lưới điện thông minh

    Theo báo cáo từ Tổng công ty Truyền tải Điện Quốc gia (EVNNPT), thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hiện nay, đơn vị đang triển khai dự án ứng dụng công nghệ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý vận hành lưới điện truyền tải. Dự kiến, đến năm 2018, hệ thống này sẽ được đưa vào vận hành chính thức.

  • Phân định ranh giới quản lý hành chính biển đảo trên 28 tỉnh, thành phố

    Phân định ranh giới quản lý hành chính biển đảo trên 28 tỉnh, thành phố

    Cục trưởng Cục Đo đạc, bản đồ và thông tin địa lý Việt Nam Phan Đức Hiếu cho biết, từ tháng 10/2017 đến hết tháng 12/2017, Cục xác định ranh giới quản lý hành chính biển, đảo trên phạm vi 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương từ Quảng Ninh đến Kiên Giang.

  • Chia sẻ kinh nghiệm lập bản đồ rủi ro thiên tai ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

    Chia sẻ kinh nghiệm lập bản đồ rủi ro thiên tai ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

    Tập huấn phương pháp xây dựng bản đồ rủi ro thiên tai cấp xã, phường có sự tham gia ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) được Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Đức phối hợp tổ chức từ ngày 21-23/3 tại Hà Nội.

  • TP Hồ Chí Minh ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong thoát nước, chống ngập

    TP Hồ Chí Minh ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong thoát nước, chống ngập

    Ngày 12/1, tại cuộc họp về việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quản lý hệ thống thoát nước, ông Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh cho rằng, thành phố phải thay đổi tư duy trong công tác chống ngập, phải tiến hành ngay từ mua khô, chấm dứt tình trạng “nước đến chân mới nhảy”.

  • Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

    Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý

    Ngày 10/12, tại thành phố Huế, Đại học Huế tổ chức hội thảo "Ứng dụng GIS toàn quốc 2016" với chủ đề "Vì một trái đất bền vững". Hội thảo thu hút 300 nhà khoa học, nhà quản lý, cán bộ giảng viên các trường Đại học, các Viện và các Trung tâm nghiên cứu, các chuyên gia trong và ngoài nước.

  • Quản lý di sản Huế bằng công nghệ GIS

    Quản lý di sản Huế bằng công nghệ GIS

    Chương trình thiết lập bản đồ thông tin địa lý (GIS) cho một vài điểm di sản được lựa chọn nhằm đề ra các mục tiêu, khuyến nghị, kế hoạch bảo tồn cho điểm di sản (được lựa chọn) và chiến lược phát triển hợp lý cho đô thị Huế.

  • Nhật phản đối Trung Quốc khảo sát đảo tranh chấp

    Nhật phản đối Trung Quốc khảo sát đảo tranh chấp

    Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga khẳng định sẽ không thể chấp nhận được nếu Cơ quan Thông tin Địa lý Bản đồ Quốc gia Trung Quốc tìm cách khảo sát quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.

  • Gặp gỡ doanh nghiệp Việt – Pháp trong ngành thông tin địa lý

    Từ ngày 4 - 6/4, phái đoàn Pháp gồm 5 doanh nghiệp trong lĩnh vực thông tin địa lý - với năng lực chuyên môn và kinh nghiệm đã được công nhận trên toàn thế giới - sẽ đến Việt Nam để tham gia sự kiện “Gặp gỡ Pháp - Việt trong ngành Thông tin địa lý”...