Tags:

Thói quen đọc sách

  • Những cách khơi dậy cảm hứng đọc sách cho trẻ

    Những cách khơi dậy cảm hứng đọc sách cho trẻ

    Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam được tổ chức vào ngày 21/4 hằng năm nhằm khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, trường học, cơ quan, tổ chức; góp phần xây dựng xã hội học tập.

  • Giúp trẻ thích đọc sách

    Giúp trẻ thích đọc sách

    Mời quý vị lắng nghe chương trình podcast “Nhịp sống học đường” của Báo Tin Tức. Trong số này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về phương pháp hình thành thói quen đọc sách cho trẻ em.

  • Làm mới văn hóa đọc

    Làm mới văn hóa đọc

    Văn hóa đọc sách đang đứng trước cơ hội và cả nguy cơ. Cơ hội là bởi mỗi người đều có thể tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ, còn nguy cơ là dễ làm mai một thói quen đọc sách khi bị lấn ất bởi các phương tiện nghe nhìn quá nhiều và quá hấp dẫn...

  • TP Hồ Chí Minh: Xây dựng, hình thành thói quen đọc sách cho trẻ từ khi còn nhỏ

    TP Hồ Chí Minh: Xây dựng, hình thành thói quen đọc sách cho trẻ từ khi còn nhỏ

    Ngày 22/4, Sở Thông tin và Truyền thông TP Hồ Chí Minh và Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Tọa đàm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ. Đây là trong những hoạt động chính của Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2 tại TP Hồ Chí Minh.

  • Những lợi ích của việc đọc sách

    Những lợi ích của việc đọc sách

    Số người có thói quen đọc sách đang giảm dần, nhất là trong thời đại “thống trị” của Internet ngày nay. Tuy nhiên, không thể phủ nhận là việc đọc sách mang lại rất nhiều lợi ích. Theo các nhà nghiên cứu, đó có thể là “chìa khóa” để sống lâu, là một biện pháp chống suy giảm nhận thức hoặc giảm căng thẳng.

  • TP Hồ Chí Minh quan tâm, nâng cao văn hóa đọc cho thiếu nhi

    TP Hồ Chí Minh quan tâm, nâng cao văn hóa đọc cho thiếu nhi

    Để đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao văn hóa đọc cho thiếu nhi, các phụ huynh và nhà trường cần hướng các em đến thói quen đọc sách thường xuyên.

  • Biểu tượng của hy vọng

    Biểu tượng của hy vọng

    Thầy Sheikh Nabi là hiệu trưởng trường trung học phổ thông Al-Ameen ở thành phố Madurai, bang Tamil Nadu, miền Nam Ấn Độ. Đây là trường nam sinh dành cho các học sinh dân tộc thiểu số theo đạo Hồi tại Ấn Độ. Đa số học sinh ở đây đều thuộc thành phần gia đình thu nhập thấp. Thầy Sheikh luôn tin rằng đọc sách có thể tạo ra thay đổi lớn đối với học sinh của mình. Chính vì vậy, kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, ông đã nảy ra sáng kiến mang tên “Động lực đọc sách” để giúp hình thành thói quen đọc sách cho các em học sinh.

  • Tạo dựng môi trường, hình thành thói quen đọc sách trong gia đình và nhà trường

    Tạo dựng môi trường, hình thành thói quen đọc sách trong gia đình và nhà trường

    Sáng 21/4, lễ phát động phong trào đọc sách trong cộng đồng đã được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức xã hội về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sách đối với việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người; khuyến khích, phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi; hình thành thói quen đọc sách trong gia đình.

  • Thói quen đọc sách cần được rèn luyện, hình thành từ nhỏ

    Thói quen đọc sách cần được rèn luyện, hình thành từ nhỏ

    Với vai trò quan trọng trong việc hình thành thói quen đọc cho trẻ ngay từ nhỏ, việc đầu tư xây dựng tủ sách, bố trí góc sách riêng cho trẻ trong gia đình là điều rất cần thiết và cần được các gia đình quan tâm đúng mức.

  • Bí quyết xây dựng thói quen đọc sách

    Bí quyết xây dựng thói quen đọc sách

    Nếu bạn muốn xây dựng thói quen đọc sách, hãy bắt đầu từ việc khám phá bản thân xem bạn thật sự thích gì, muốn gì và cần gì.

  • Ngày sách Việt Nam 21/4: Nuôi dưỡng thói quen đọc sách từ tuổi bé thơ

    Ngày sách Việt Nam 21/4: Nuôi dưỡng thói quen đọc sách từ tuổi bé thơ

    Hiện nay công nghệ thông tin phát triển như vũ bão khiến cho một bộ phận không nhỏ thanh niên chịu ảnh hưởng của các trang mạng xã hội, các trò giải trí của internet, quên đi thói quen đọc sách. Điều này đã khiến văn hóa đọc giảm sút.

  • Lan tỏa thói quen đọc sách của trẻ em

    Lan tỏa thói quen đọc sách của trẻ em

    Tại Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp 2020 cấp quốc gia, Umbalena – Dự án giúp trẻ em Việt Nam yêu đọc sách từ bé – đã chinh phục được ban giám khảo và đạt giải Tiên Phong.

  • Xây dựng chuẩn thư viện trường học phải khảo sát nhu cầu học sinh

    Xây dựng chuẩn thư viện trường học phải khảo sát nhu cầu học sinh

    Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết: Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua trong bối cảnh ngành giáo dục đang cụ thể hoá những nội dung của Nghị quyết 88 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Đặc biệt, thư viện là một trong những cấu phần quan trọng góp phần hình thành văn hoá đọc, xây dựng thói quen đọc sách, từ đó hoàn thiện, xây dựng thông tư mới về quy chế hoạt động thư viện trong nhà trường.

  • Việt Nam tặng 500 đầu sách cho thư viện tỉnh Kampong Speu của Campuchia

    Việt Nam tặng 500 đầu sách cho thư viện tỉnh Kampong Speu của Campuchia

    Nhằm khuyến khích thói quen đọc sách cho học sinh các cấp, hỗ trợ nước bạn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, ngày 14/11, Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia đã trao tặng 500 đầu sách cho Trung tâm Văn hóa và Thư viện tỉnh Kampong Speu.

  • Chung tay phát triển văn hóa đọc - Bài cuối: Nhiều động thái tích cực

    Chung tay phát triển văn hóa đọc - Bài cuối: Nhiều động thái tích cực

    Để phát triển ngày càng mạnh mẽ thói quen đọc sách, từ đó góp phần tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, gia đình, nhà trường, cơ quan quản lý Nhà nước và những người làm công tác xuất bản đang chung tay thực hiện, đồng thời đề xuất nhiều giải pháp thiết thực.

  • Chung tay phát triển văn hóa đọc - Bài 1: Lớn lên cùng trang sách

    Chung tay phát triển văn hóa đọc - Bài 1: Lớn lên cùng trang sách

    Theo các chuyên gia về giáo dục, nếu có thói quen đọc sách, làm bạn với những trang sách bổ ích, lý thú, học sinh các lứa tuổi trong trường phổ thông sẽ phát triển tốt hơn về sự hiểu biết, vốn sống, cách ứng xử, chia sẻ với mọi người, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói và viết của các em cũng được trau dồi đáng kể.

  • Khuyến khích thành lập thư viện tư nhân để phát triển văn hóa đọc

    Khuyến khích thành lập thư viện tư nhân để phát triển văn hóa đọc

    Các thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng ở Việt Nam đã góp phần đánh thức tiềm năng đọc của hàng ngàn trẻ em ở khắp các vùng miền, thúc đẩy thói quen đọc sách ở mỗi cá nhân và văn hóa đọc trong xã hội.

  • Phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng: Bài 2: Nỗ lực hành động để tăng tình yêu với sách

    Phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng: Bài 2: Nỗ lực hành động để tăng tình yêu với sách

    Những năm gần đây, toàn xã hội đã vào cuộc tích cực nhằm phát triển văn hóa đọc, xây dựng được thói quen đọc sách trong cộng đồng, nhất là trong giới trẻ. Việc làm thiết thực này đã mang lại kết quả đáng ghi nhận. 

  • Phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng

    Phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng

    Sách cần thiết cho mọi người bởi sách giúp chúng ta thu nhận tri thức của nhân loại, bổ sung những khiếm khuyết của bản thân và giúp ích cho cuộc sống. Tất nhiên, trong cuộc sống bận rộn ngày nay, nhiều người chưa có thói quen đọc sách, nhất là giới trẻ, hình ảnh họ cùng thảo luận về cuốn sách lại càng hiếm thấy. Vậy sách có quan trọng với giới trẻ và họ đang đọc sách như thế nào?

  • Mở cánh cửa văn hóa đọc

    Mở cánh cửa văn hóa đọc

    Trong khi văn hóa đọc được coi là cánh cửa mở ra kho tàng trí thức thì giới trẻ vẫn rất ngại đọc, hoặc chưa biết cách đọc sách. Rõ ràng, tạo lập thói quen đọc sách tốt cho giới trẻ cần được gia đình, nhà trường và xã hội quan tâm hơn.