Tags:

Thâm hụt thương mại

  • Xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2 cao kỷ lục 

    Xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2 cao kỷ lục 

    Ngày 21/3, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy xuất khẩu của Nhật Bản trong tháng 2/2024 đã tăng tháng thứ ba liên tiếp lên mức cao kỷ lục, qua đó thâm hụt thương mại của nước này giảm mạnh khoảng 60% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 379,36 tỷ yen (2,5 tỷ USD). Xuất khẩu ô tô tăng mạnh là động lực chính cho mức tăng xuất khẩu của Nhật Bản.  

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ tiếp tục gia tăng

    Thâm hụt thương mại của Mỹ tiếp tục gia tăng

    Thâm hụt thương mại của Mỹ tăng mạnh trong tháng 1/2024, giữa bối cảnh nhập khẩu hàng hóa tăng vọt, một xu hướng mà nếu tiếp tục kéo dài có thể khiến tăng trưởng kinh tế của nước này bị ảnh hưởng bởi hoạt động thương mại trong quý I/2024.

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ bất ngờ giảm

    Thâm hụt thương mại của Mỹ bất ngờ giảm

    Theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 9/1, thâm hụt thương mại của nước này đã bất ngờ thu hẹp trong tháng 11/2023 do nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm xuống mức thấp nhất trong vòng một năm, trong bối cảnh nhu cầu trong nước chậm lại.

  • Lần đầu tiên trong hơn 30 năm Hàn Quốc thâm hụt thương mại với Trung Quốc

    Lần đầu tiên trong hơn 30 năm Hàn Quốc thâm hụt thương mại với Trung Quốc

    Theo dữ liệu sơ bộ được Chính phủ Hàn Quốc công bố ngày 1/1, trong năm qua, cán cân thương mại của nước này với Trung Quốc thâm hụt 18 tỷ USD.

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ gia tăng trong tháng 10

    Thâm hụt thương mại của Mỹ gia tăng trong tháng 10

    Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 6/12 cho thấy thâm hụt thương mại của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong tháng 10/2023 đã tăng cao hơn dự báo do xuất khẩu giảm, khiến thương mại có thể trở thành lực cản đối với tăng trưởng kinh tế trong Quý IV/2023.

  • Tin nóng thế giới sáng 6/12

    Tin nóng thế giới sáng 6/12

    Bản tin nóng thế giới sáng 6/12 có những nội dung sau đây:
    - Dải Gaza trải qua ngày giao tranh ác liệt nhất;
    - Mỹ trừng phạt người định cư Israel cực đoan;
    - Indonesia kêu gọi người dân đeo khẩu trang phòng bệnh hô hấp;
    - EU tìm cách giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc.

  • EU muốn thương lượng giải quyết vấn đề thương mại với Trung Quốc

    EU muốn thương lượng giải quyết vấn đề thương mại với Trung Quốc

    Ngày 5/12, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen khẳng định Liên minh châu Âu (EU) muốn có các giải pháp thông qua thương lượng trong bối cảnh thâm hụt thương mại giữa các nước thành viên EU và Trung Quốc ngày càng tăng. Tuyên bố này được đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh giữa EU và Trung Quốc.

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong gần 3 năm

    Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong gần 3 năm

    Theo số liệu được công bố ngày 5/10 của Bộ Thương mại Mỹ, xuất khẩu gia tăng đã giúp làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 8 xuống mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm

    Thâm hụt thương mại của Mỹ giảm

    Theo số liệu do Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 8/8, thâm hụt thương mại nước này trong tháng 6 vừa qua đã giảm do kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh hơn.

  • Thâm hụt thương mại Mỹ giảm nhiều hơn dự báo

    Thâm hụt thương mại Mỹ giảm nhiều hơn dự báo

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, thâm hụt thương mại hàng hóa của Mỹ trong tháng 5 vừa qua đã giảm nhiều hơn dự kiến do nhập khẩu giảm mạnh trong 6 tháng liên tiếp trước đó. 

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ cao nhất kể từ tháng 10/2022

    Thâm hụt thương mại của Mỹ cao nhất kể từ tháng 10/2022

    Theo dữ liệu của Chính phủ Mỹ công bố ngày 7/6, xuất khẩu giảm đã đưa thâm hụt thương mại của Mỹ trong tháng 4 tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 10/2022.

  • Ấn Độ, Nga nhất trí giải quyết thâm hụt thương mại

    Ấn Độ, Nga nhất trí giải quyết thâm hụt thương mại

    Ngày 18/4, Ấn Độ và Nga đã nhất trí hợp tác giải quyết thâm hụt thương mại và các vấn đề tiếp cận thị trường nhằm khai thác toàn bộ tiềm năng của mối quan hệ kinh tế song phương.

  • Việt Nam đứng thứ 3 trong số các thị trường xuất nhập khẩu của Lào

    Việt Nam đứng thứ 3 trong số các thị trường xuất nhập khẩu của Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu thương mại tháng 1/2023 của Lào đạt khoảng 935 triệu USD (không bao gồm giá trị nhập và xuất khẩu điện), trong đó xuất khẩu đạt khoảng 461 triệu USD, nhập khẩu đạt 474 triệu USD. Cán cân thâm hụt thương mại khoảng 13 triệu USD.

  • Thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục

    Thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 16/2, Bộ Tài chính Nhật Bản thông báo trong tháng 1 năm nay, cán cân thương mại của Nhật Bản bị thâm hụt nặng nề, chủ yếu do nhu cầu của nước láng giềng Trung Quốc suy yếu tác động tiêu cực tới xuất khẩu hàng hóa của nước này.

  • Thâm hụt thương mại của Mỹ cao kỷ lục trong năm 2022

    Thâm hụt thương mại của Mỹ cao kỷ lục trong năm 2022

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 7/2 cho thấy thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 12/2022 tăng do nhập khẩu tăng trở lại và xuất khẩu hàng hóa giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 10 tháng. Theo đó, thâm hụt thương mại của Mỹ trong cả năm 2022 đã tăng lên mức cao kỷ lục.

  • Thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục

    Thâm hụt thương mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 19/1, Bộ Tài chính Nhật Bản thông báo năm 2022, Nhật Bản bị thâm hụt thương mại cao nhất từ trước tới nay, chủ yếu do sự mất giá của đồng yen cùng với việc giá năng lượng và nguyên vật liệu thô tăng cao.

  • Thâm hụt thương mại năm 2022 của Hàn Quốc có thể cao kỷ lục trong 14 năm

    Thâm hụt thương mại năm 2022 của Hàn Quốc có thể cao kỷ lục trong 14 năm

    Số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Hàn Quốc (KCS) công bố ngày 13/12 cho biết, cán cân thương mại lũy kế từ đầu năm tới ngày 10/12 ghi nhận mức thâm hụt cao kỷ lục lên tới 47,46 tỷ USD, vượt xa mức thâm hụt kỷ lục trước đó là 20,62 tỷ USD của năm 1996.

  • Xuất khẩu chững lại ảnh hưởng ra sao tới tăng trưởng của kinh tế Hàn Quốc?

    Xuất khẩu chững lại ảnh hưởng ra sao tới tăng trưởng của kinh tế Hàn Quốc?

    Các chuyên gia cho hay Hàn Quốc đang đối mặt tình trạng xuất khẩu trì trệ và thâm hụt thương mại kỷ lục do suy thoái kinh tế toàn cầu, bên cạnh những thách thức đan xen đến từ cả trong và ngoài nước càng làm mờ đi triển vọng nền kinh tế này sẽ sớm có sự cải thiện.

  • Thâm hụt thương mại tại Mỹ tăng mạnh trong tháng 9

    Thâm hụt thương mại tại Mỹ tăng mạnh trong tháng 9

    Bộ Thương mại Mỹ ngày 3/11 công bố số liệu cho thấy sau 5 tháng liên tiếp giảm, thâm hụt thương mại của nước này đã tăng mạnh trong tháng 9 do hoạt động xuất khẩu lương thực và năng lượng giảm trong khi việc nhập khẩu các chất bán dẫn và hàng tiêu dùng tăng.

  • Thâm hụt thương mại của Mexico cao kỷ lục dù thu nhập nhiều hơn nhờ giá dầu tăng

    Thâm hụt thương mại của Mexico cao kỷ lục dù thu nhập nhiều hơn nhờ giá dầu tăng

    Bất chấp giá dầu cao giúp Mexico thu lợi nhiều hơn từ xuất khẩu năng lượng, nhưng nguồn thu này vẫn chưa thể bù đắp cho nhập khẩu, khiến thâm hụt thương mại của nước này trong nửa đầu năm 2022 đạt kỷ lục.