Với nhiều nghi lễ, trò diễn, điệu múa, phản ánh quan niệm tín ngưỡng, Then Kin Pang là lễ hội lớn, ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc và thể hiện rõ rệt nhất tư duy sáng tạo của người Thái.
Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.
Đồng bào Thái Tày Thanh (Thái Đen) ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An có tập tục làm bánh chưng đen để thờ cúng tổ tiên ngày Tết.
Huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hiện có 10 dân tộc sinh sống, trong đó, người Thái chiếm đa số với hơn 70%.
Đặt chân đến mảnh đất Than Uyên (Lai Châu), du khách không chỉ được hòa mình vào điệu xòe bất tận, ẩm thực riêng biệt, mà còn được thưởng thức một loại hình nghệ thuật đặc sắc lễ hội Hạn Khuống của đồng bào dân tộc Thái đen.
Gần 20 năm qua, bằng niềm đam mê, trách nhiệm và sự am hiểu của mình, anh Tòng Văn Hân (sinh năm 1972, bản Liếng, xã Noong Luống, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) đã bắt tay nghiên cứu, sưu tầm văn hóa ngành Thái đen.
Trong tổng số 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, có nhiều cộng đồng dân tộc sử dụng mẫu nhà sàn để làm nhà ở.
Chiếc khăn Piêu của người phụ nữ Thái không chỉ phục vụ cuộc sống hàng ngày mà còn mang nhiều ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), các cô gái Thái ở tỉnh Sơn La đã giới thiệu nghệ thuật thêu khăn Piêu.
Ra mắt tại Việt Nam từ ngày 10/2 đúng như kế hoạch, phim cộp mác 18+ "Fifty Shades Darker" (50 sắc thái đen) tràn ngập cảnh quay nóng bỏng hứa hẹn "đốt cháy" các rạp chiếu phim dịp Valentine năm nay.
Trang phục là nét đặc trưng, tín hiệu để nhận diện các dân tộc. Với phụ nữ dân tộc Thái đen, khăn Piêu là một trong những nét đặc sắc, tạo ra sự khác biệt với tất cả các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Trong vòng đời của người Thái Đen Tây Bắc có nhiều lễ cúng giỗ, mỗi lễ cúng có ý nghĩa khác nhau.
Hình ảnh những cô gái Thái trắng với nón Thái rộng vành truyền thống; cô gái Thái đen với chiếc khăn Piêu; chàng trai Thái cầm đàn tính tẩu, sáo Pí pặp… khiến khán giả không khỏi say đắm với vẻ đẹp mặn nồng và quyến rũ.
Hôn nhân của người Thái đen Tây Bắc là hôn nhân theo kiểu phụ hệ. Nguyên tắc cơ bản của hôn nhân là ngoại hôn dòng họ và hôn nhân một vợ một chồng bền vững. Xưa kia người Thái chỉ kết hôn với người Thái, nhưng ngày nay việc lấy vợ lấy chồng dân tộc khác cũng được chấp nhận với điều kiện...
Phụ nữ dân tộc Thái đen trước khi “lên xe hoa” về nhà chồng phải làm lễ “Khửn cẩu” (búi tóc trên đỉnh đầu). "Khửn cẩu" là phong tục từ ngàn xưa để lại của đồng bào dân tộc Thái đen Tây Bắc, nhằm rũ đi những vẩn đục của quá khứ, để được nhẹ nhàng, thanh sạch bước vào một cuộc sống mới.