Theo CNN, Tổng thống Donald Trump, người được mệnh danh là chuyên gia đàm phán thương mại, đã tuyên bố suốt nhiều tuần qua rằng ít nhất một thỏa thuận thương mại sắp được công bố giữa Mỹ với một trong số hàng chục quốc gia đang đàm phán tích cực nhằm tránh các mức thuế trừng phạt.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo trong ngày 3/2, ông sẽ thảo luận với lãnh đạo Canada và Mexico về mức thuế trừng phạt mà ông đã áp dụng đối với cả hai nước này.
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm 28/3 cho biết Trung Quốc sẽ dỡ bỏ thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với rượu vang Australia từ ngày 29/3, chấm dứt ba năm áp dụng thuế trừng phạt.
Ngày 26/12, Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (USTR) thông báo tiếp tục gia hạn miễn thuế đối với hàng trăm sản phẩm của Trung Quốc - từng nằm trong danh sách áp thuế trừng phạt.
Ủy ban Châu Âu (EC) ngày 13/9 đã mở cuộc điều tra xem xét liệu có nên áp dụng thuế để bảo vệ Liên minh Châu Âu trước xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc hay không. Theo EC, xe điện Trung Quốc được hưởng lợi từ trợ cấp của nhà nước.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 8/6 cho biết Washington đang xem xét dỡ bỏ một số loại thuế trừng phạt được áp đặt từ thời cựu Tổng thống Donald Trump đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc, trong nỗ lực làm giảm tỉ lệ lạm phát leo thang ở nước này.
Giới phân tích nhận định Mỹ và Trung Quốc có thể cùng giảm thuế trừng phạt đánh vào hàng hóa nhập khẩu của nhau, nhưng chưa thể đưa quan hệ thương mại trở về hiện trạng trước thời ông Donald Trump.
Mỹ có kế hoạch mở vòng đàm phán mới về thương mại với Trung Quốc, nhưng vẫn giữ nguyên trừng phạt thuế để ép Bắc Kinh thực thi cam kết mua hàng theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Australia sẽ chỉ xem xét đàm phán về việc Trung Quốc đệ đơn gia nhập Hiệp định CPTPP nếu Bắc Kinh dỡ bỏ thuế trừng phạt nhắm vào hàng hóa nước này - đó là phát biểu của Bộ trưởng Thương mại Australia Dan Tehan hôm 17/9.
Hơn 75% doanh nghiệp nằm trong diện khả sát cho biết các biện pháp áp thuế trừng phạt trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Trung Quốc.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hối thúc Mỹ dỡ thuế trừng phạt từng với mặt hàng sắt, thép, máy giặt, tấm pin năng lượng mặt trời và nhiều sản sản phẩm khác nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trung Quốc hối thúc chính quyền Tổng thống Joe Biden thực hiện các bước đi xây dựng thiện chí, với điểm mấu chốt là dỡ thuế, bỏ trừng phạt kinh tế.
Mạng tin Politicol ngày 2/2 cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đã triển khai các đòn thuế thương mại. Điều đó cho thấy tân Tổng thống Mỹ muốn chứng tỏ quan điểm cứng rắn về thương mại, dập tắt bất kỳ đối thủ Cộng hòa này có ý chỉ trích ông trong trong lĩnh vực này.
Trong một phát biểu trên kênh CNBC ngày 9/7, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết Mỹ vẫn chưa quyết định có áp thuế trừng phạt lên số hàng hóa trị giá 2,4 tỷ USD của Pháp để đáp trả thuế dịch vụ kỹ thuật số của nước này nhằm và các tập đoàn công nghệ của Mỹ hay không.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 24/6, Ủy ban châu Âu (EC) bày tỏ quan ngại về việc Mỹ đe dọa áp thuế trừng phạt đối với hàng nhập khẩu từ châu Âu liên quan tới tranh chấp giữa các nhà chế tạo máy bay Boeing của Mỹ và Airbus của châu Âu.
Ngày 6/2, Chính phủ Trung Quốc cho biết bắt đầu từ ngày 14/2, nước này sẽ giảm một nửa thuế trừng phạt đối lượng hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ trị giá 75 tỷ USD.
Mỹ vừa áp đặt các lệnh thuế quan lên đến 7,5 tỷ USD nhằm vào các sản phẩm hàng hóa của châu Âu như pho mát Italy và rượu vang Pháp.
Từ ngày 8/10/2019, Mỹ sẽ chính thức áp đặt thuế trừng phạt Liên minh châu Âu (EU) với khối hàng hóa trị giá 7,5 tỷ USD.
Từ ngày 8/10 tới, Mỹ sẽ chính thức áp đặt thuế trừng phạt Liên minh châu Âu (EU) với khối hàng hóa trị giá 7,5 tỷ USD.
Trong cuộc họp đầy căng thẳng tại Nhà Trắng ngày 1/8, Tổng thống Donald Trump đã khiển trách phái đoàn Mỹ không thu được kết quả gì trong các cuộc đàm phán thương mại tại Thượng Hải, Trung Quốc vừa qua.