Nền kinh tế khu vực đồng euro ghi nhận mức tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý đầu năm 2025, khi các doanh nghiệp xuất khẩu đẩy mạnh hoạt động nhằm đón đầu các biện pháp áp thuế mới từ Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Mỹ đã quyết định áp thuế mới đối với pin mặt trời nhập khẩu từ bốn quốc gia Đông Nam Á là Campuchia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam, với mức cao nhất lên tới hơn 3.000%.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) ngày 17/4 đã công bố kết quả điều tra đối với các chính sách và hoạt động của Trung Quốc trong lĩnh vực hàng hải, logistics và đóng tàu, đồng thời đề xuất loạt biện pháp nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào chuỗi cung ứng từ nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trang Bloomberg.com trích dẫn nhận định của các nhà kinh tế cho rằng đồng rúp của Nga đã mạnh lên 38% so với đồng USD trong giao dịch ngoài sàn kể từ đầu năm, trở thành đồng tiền có lợi nhuận cao nhất thế giới nhờ đồng USD yếu đi do các thuế mới của Mỹ.
Tổng thống Donald Trump ngày 15/4 đã ra lệnh đánh giá khả năng áp thuế mới đối với toàn bộ khoáng sản thiết yếu nhập khẩu vào Mỹ.
Hội nghị của Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) ngày 14/4 đã đề nghị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump loại các nền kinh tế nghèo và nhỏ nhất khỏi kế hoạch thuế mới.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Howard Lutnick cho biết các sản phẩm công nghệ quan trọng từ Trung Quốc sẽ phải đối mặt với mức thuế mới trong vòng hai tháng tới.
Ngày 13/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo ông sẽ công bố mức thuế mới áp dụng cho sản phẩm chất bán dẫn nhập khẩu trong tuần này.
Cote d’Ivoire (Bờ Biển Ngà) – quốc gia sản xuất cacao lớn nhất thế giới – có thể cân nhắc các biện pháp tăng giá cacao xuất khẩu, nếu đề xuất áp thuế mới từ Tổng thống Mỹ Donald Trump có hiệu lực.
Chính phủ Nhật Bản đang khẩn trương tìm kiếm các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ các mức thuế mới của Mỹ đối với nền kinh tế của quốc gia Đông Bắc Á này.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại ngày càng lấn át các nỗ lực giải quyết xung đột vũ trang, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương EU nhóm họp tại Warsaw từ 11 đến 13/4 nhằm thảo luận cách ứng phó với kế hoạch áp thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Ngày 10/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa áp dụng mức thuế mới và có thể là một lệnh trừng phạt đối với Mexico, làm leo thang tranh chấp liên quan đến nguồn nước tại biên giới phía Nam của Mỹ.
Liên minh châu Âu (EU) đã tạm dừng áp thuế mới đối với hàng hóa Mỹ trong vòng 90 ngày để tạo cơ hội cho đàm phán với Tổng thống Donald Trump.
TP Hồ Chí Minh với vai trò đầu tàu kinh tế của cả nước và cửa ngõ xuất khẩu hàng hóa vùng kinh tế phía Nam sẽ chịu tác động trực tiếp từ chính sách áp thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Liên bang Nga, bà Maria Zakharova, đã phản ứng trước việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế mới lên hàng hóa từ nhiều quốc gia, bao gồm cả Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU).
Sau khi chính sách thuế mới của Mỹ có hiệu lực, giá vàng trong nước tăng lên mốc 102 triệu đồng/lượng.
Ngày 9/4, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học "Tăng trưởng kinh tế TP Hồ Chí Minh trước tác động chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ". Tại hội thảo, nhiều đại diện ngành hàng, doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế đã đưa ra các giải pháp nhằm ứng phó với chính sách thuế mới của Mỹ.
Vào lúc 0 giờ 01 phút ngày 9/4 theo giờ Mỹ, tức 11 giờ 01 phút theo giờ Việt Nam, mức thuế đối ứng mà Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt đối với hàng chục nền kinh tế thế giới đã chính thức có hiệu lực.
Apple đã đánh mất vị trí công ty niêm yết có giá trị nhất lớn thế giới vào ngày 8/4, sau khi cổ phiếu của “gã khổng lồ” công nghệ giảm mạnh một ngày trước thời điểm mức thuế mới đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực.
Theo Quỹ Thuế (Tax Foundation) - một tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận và phi đảng phái - các mức thuế mới được Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ khiến người dân nước này thiệt hại tổng cộng 3.100 tỷ USD trong 10 năm tới, tương đương mỗi hộ gia đình phải gánh thêm khoảng 2.100 USD tiền thuế chỉ riêng trong năm 2025.