Tags:

Thu nhập ổn định

  • Giá cam ở Hà Tĩnh cao nhất trong khoảng 10 năm gần đây

    Giá cam ở Hà Tĩnh cao nhất trong khoảng 10 năm gần đây

    Thời điểm này, những vườn cam ở Hà Tĩnh đang bước vào mùa thu hoạch. Sản lượng lớn cùng với giá bán tăng cao, từ 30.000 - 60.000 đồng/kg tùy loại, giúp nông dân có thu nhập ổn định. Theo các nhà vườn, đây là mức giá cao nhất trong khoảng 10 năm gần đây.

  • Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Tăng thu nhập nhờ giữ rừng

    Đối với phần lớn người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, cuộc sống của họ đã gắn bó với rừng từ lúc sinh ra và lớn lên. Vì vậy, người dân tin rằng rừng chính là lẽ sống, linh hồn của làng nên chung sức bảo vệ giữ gìn “lá phổi xanh” để cùng nhau được rừng che chở, hưởng lợi. Với chính sách giao khoán và chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng, cộng đồng người dân tộc thiểu số đã có thêm nguồn thu nhập ổn định, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội

    Doanh nghiệp Việt Nam tại Lào thực hiện tốt trách nhiệm xã hội

    Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở Lào đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân Lào, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, tích cực tài trợ cho cộng đồng, xây dựng trường học, bệnh xá, hạ tâng, nhà tái định cư... cho người dân vùng dự án, vùng sâu, vùng xa, với tổng trị giá khoảng 150 triệu USD.

  • Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Trồng dứa giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

    Với mục tiêu nâng cao thu nhập cho người nông dân, thông qua việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, thời gian gần đây huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng dứa MD2. Bước đầu cây phát triển tốt, cho thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi vùng đất khó này.

  • Quy định về đất trồng lúa phải đảm bảo ổn định thu nhập và đời sống người dân

    Quy định về đất trồng lúa phải đảm bảo ổn định thu nhập và đời sống người dân

    "Bảo đảm thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân" là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu quan trọng nhất được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng liên tục nhấn mạnh tại cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến toàn quốc cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, sáng 1/7, tại Trụ sở Chính phủ.

  • Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Tín dụng chính sách, đòn bẩy giúp đồng bào thiểu số vươn lên thoát nghèo

    Sau 10 năm thực hiện các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái, nguồn vốn này đã thực sự trở thành "điểm tựa" giúp hàng chục nghìn hộ nghèo, hộ chính sách ở vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, góp phần không nhỏ vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng thành công nông thôn mới ở nhiều địa phương.

  • Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Thái Bình là tỉnh có dân số gần 1,9 triệu người, nguồn lao động dồi dào với trên 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế lớn, song cũng là áp lực không nhỏ đối với địa phương trong giải quyết việc làm. Để giải bài toán này, thời gian qua tỉnh Thái Bình đã thực hiện nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động vừa phát huy lợi thế lực lượng lao động trẻ vừa giúp người lao động có cơ hội việc làm cũng như thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.

  • Thu nhập cao từ trồng cam đặc sản

    Thu nhập cao từ trồng cam đặc sản

    Những ngày này, nông dân ở thủ phủ cam đặc sản Khe Mây, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương thu hoạch sản phẩm để xuất bán. Với chất lượng vượt trội so với giống cam ở các vùng khác, loại quả đặc sản này đã giúp bà con nông dân ở đây có thu nhập ổn định.

  • Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Xây dựng vùng nguyên liệu dừa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích các hộ trồng dừa trong tỉnh sản xuất theo hướng hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ để nâng cao chuỗi giá trị cây dừa, tạo thu nhập ổn định và bền vững.

  • Đảm bảo ổn định cuộc sống cho người mãn hạn tù

    Đảm bảo ổn định cuộc sống cho người mãn hạn tù

    Giải quyết việc làm là mục tiêu quan trọng trong chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo thu nhập, ổn định cuộc sống của người lao động.

  • Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

    Vĩnh Phúc: Đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm

    Tỉnh Vĩnh Phúc tập trung nhiều giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân.

  • Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Tỉnh Quảng Nam tập trung quy hoạch, sắp xếp dân cư dọc tuyến biên giới, gắn với phát triển kinh tế vườn rừng, mở rộng diện tích cây dược liệu, tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho đồng bào.

  • Quýt Ôn Châu mang lại thu nhập ổn định cho người dân vùng cao

    Quýt Ôn Châu mang lại thu nhập ổn định cho người dân vùng cao

    Những ngày cuối tháng 8, trên thủ phủ đất cam Cao Phong (Hòa Bình), người dân nơi đây đang phấn khởi bắt tay vào thu hoạch giống cây xen canh - quýt Ôn Châu vụ mùa 2023.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ vốn chính sách

    Đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ vốn chính sách

    Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 38.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 90%. Tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

  • Nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

    Nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

    Tiền Giang đang tập trung phát huy tiềm năng nuôi thủy sản xuất khẩu ở các vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ nhằm giúp nhân dân tăng nguồn thu nhập, ổn định sản xuất và đời sống, đồng thời tạo nguồn nông sản, hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Nhọc nhằn nghề trồng rau nhút ở TP Hồ Chí Minh

    Nhọc nhằn nghề trồng rau nhút ở TP Hồ Chí Minh

    Tận dụng những ao nước để không ở Quận 12 (TP Hồ Chí Minh), nhiều người dân tứ xứ tìm về đây mưu sinh bằng nghề trồng rau nhút (rau rút). Tuy cực nhọc, vất vả, nhưng công việc này đem lại thu nhập ổn định.

  • Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

    Vốn chính sách giúp đồng bào thiểu số nghèo ở Gia Lai vượt khó

    Tỉnh Gia Lai hiện có hơn 38.500 hộ nghèo, trong đó hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến gần 90%. Để giúp đồng bào thiểu số nghèo ổn định cuộc sống, tỉnh đã triển khai nhiều chương trình tín dụng chính sách, giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

  • Nông dân Bến Tre thu nhập cao nhờ nuôi sò huyết

    Nông dân Bến Tre thu nhập cao nhờ nuôi sò huyết

    Chỉ cần đầu tư mua con giống, không cần tốn chi phí thức ăn hay thuốc chữa bệnh và cùng với đó giá thu mua thị trường luôn ở mức cao đã giúp cho các hộ dân nuôi sò huyết ở Bến Tre có được thu nhập ổn định, kinh tế phát triển.