Tags:

Thoát nghèo

  • Xóa nhà tạm: Gia Lai hỗ trợ xây mới, sửa chữa trên 8.170 căn nhà trong năm 2025

    Xóa nhà tạm: Gia Lai hỗ trợ xây mới, sửa chữa trên 8.170 căn nhà trong năm 2025

    Xóa nhà tạm, dột nát là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm giúp người nghèo có điều kiện thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Miền trung du Cẩm Khê đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Miền trung du Cẩm Khê đổi thay từ nguồn vốn chính sách

    Quyết tâm và nỗ lực của cả hệ thống chính trị đã giúp cho Cẩm Khê, huyện trung du nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có được diện mạo mới. Trong đó, không thể không nhắc đến nguồn vốn tín dụng chính sách, một trong những trụ cột của công tác giảm nghèo, luôn đồng hành giúp người dân thoát nghèo, vươn lên phát triển sản xuất, nâng cao đời sống.

  • Giảm hơn 15.000 hộ nghèo, động lực để Kon Tum bước vào kỷ nguyên mới

    Giảm hơn 15.000 hộ nghèo, động lực để Kon Tum bước vào kỷ nguyên mới

    Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Kon Tum, năm 2024, tỉnh đã giảm được 3.650 hộ nghèo, tương ứng 2,51%, nâng tổng số hộ thoát nghèo giai đoạn 2021 – 2024 lên hơn 15.000 hộ.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được hỗ trợ tái định cư, ổn định cuộc sống

    Đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được hỗ trợ tái định cư, ổn định cuộc sống

    Gia Lai đang nỗ lực hiện thực hóa chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước thông qua các dự án tái định canh, định cư nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Xóa nhà tạm: Hiện thực hóa ước mơ an cư cho người nghèo

    Xóa nhà tạm: Hiện thực hóa ước mơ an cư cho người nghèo

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch số 216/KH-UBND về thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025 ở tỉnh. Trong đó nêu rõ, tỉnh sẽ phân bổ hơn 214 tỷ đồng để hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở cho 4.429 hộ thuộc diện người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ, hộ nghèo, cận nghèo và mới thoát nghèo.

  • Phụ nữ dân tộc thiểu số tự lực vươn lên, thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm'

    Phụ nữ dân tộc thiểu số tự lực vươn lên, thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm'

    Sóc Trăng, tỉnh có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số. Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sóc Trăng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế trong hội viên, từng bước giúp hội viên thoát nghèo, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

  • Mỗi cơ sở đoàn giúp đỡ một hộ thoát nghèo bền vững

    Mỗi cơ sở đoàn giúp đỡ một hộ thoát nghèo bền vững

    Mỗi cơ sở đoàn nhận hỗ trợ, giúp đỡ một hộ nghèo, hộ cận nghèo thoát nghèo bền vững. Đó là một trong 12 chỉ tiêu cơ bản Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Bình Định đặt ra trong công tác Đoàn, Hội và phong trào Thanh thiếu nhi để phấn đấu thực hiện năm 2025.

  • Hân hoan đón Tết trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

    Hân hoan đón Tết trên những bản làng thoát nghèo ở vùng cao A Lưới

    Kết thúc mùa màng bội thu cũng là lúc đồng bào dân tộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) dựng cây nêu, nô nức đón chào ngày hội lớn - lễ hội ADa Koonh.

  • Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Đến cuối năm 2024, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bạc Liêu giảm còn 0,71%. Đạt được kết quả này là nhờ tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng chung tay thực hiện công tác giảm nghèo bền vững.

  • Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn

    Nhiều giải pháp tạo việc làm cho lao động miền núi, nông thôn

    Năm 2024, tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện các giải pháp tạo việc làm cho người lao động, triển khai hiệu quả các chính sách về lao động, việc làm và xuất khẩu lao động của Trung ương, của tỉnh tới người lao động, giúp họ tiếp cận với thị trường lao động, chọn được việc làm phù hợp để nâng cao thu nhập vươn lên thoát nghèo.

  • Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao

    Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao

    Cây quýt Nam Sơn đang trở thành cây trồng có múi chủ lực, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo.

  • Sóc Trăng: Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

    Sóc Trăng: Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

    Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 1,2 triệu dân, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh, cuộc sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, nhất là khu vực nông thôn.

  • Tín dụng chính sách - động lực giúp người dân Gia Lai thoát nghèo bền vững

    Tín dụng chính sách - động lực giúp người dân Gia Lai thoát nghèo bền vững

    Tính đến ngày 30/11, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Gia Lai đã đạt dư nợ gần 7.500 tỷ đồng, góp phần đưa dòng vốn ưu đãi của Nhà nước về khắp thôn làng, đến từng hộ nghèo, từng gia đình đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn trên một địa bàn rộng lớn hơn 15 nghìn km2 ở phía Bắc cao nguyên miền Trung.

  • Những ngôi nhà ấm tình quân dân

    Những ngôi nhà ấm tình quân dân

    Với tinh thần vì dân phục vụ, Bộ Quốc phòng đã hỗ trợ cho tỉnh Điện Biên 100 căn nhà “Đại đoàn kết” nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Tất cả đều đang dần hoàn thiện để bàn giao cho người dân kịp đón năm mới. Những ngôi nhà “Đại đoàn kết” được xây dựng lên với tình quân dân ấm áp, mang lại niềm vui, hy vọng, đồng thời giúp người dân ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế và vươn lên thoát nghèo.

  • Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Thời gian qua, tỉnh Yên Bái xây dựng hàng nghìn ngôi nhà, giúp các hộ gia đình nghèo, khó khăn về nhà ở ổn định cuộc sống, yên tâm lao động và hướng tới thoát nghèo bền vững.

  • Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Mô hình thoát nghèo từ nuôi trâu, bò sinh sản trên Cao nguyên đá

    Giữa vùng cao hiểm trở của huyện Mèo Vạc, nơi đồng bào dân tộc Mông sống chủ yếu bằng nông nghiệp, anh Sùng Mí Chơ, một nông dân người Mông, là minh chứng cho nghị lực và quyết tâm vượt khó.

  • Tạo cơ hội để người dân phát huy nội lực, thoát nghèo bền vững

    Tạo cơ hội để người dân phát huy nội lực, thoát nghèo bền vững

    Tận dụng tối đa lợi thế của từng địa phương kết hợp với chính sách hỗ trợ đồng bộ, hiệu quả của Nhà nước, nhiều năm qua, tỉnh Yên Bái đã khơi dậy tinh thần thoát nghèo, tạo cơ hội giúp người dân phát huy nội lực, chủ động vươn lên phát triển kinh tế, nhanh chóng đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững.

  • Trong năm 2024, hơn 4.000 hộ dân ở Sóc Trăng đã thoát nghèo 

    Trong năm 2024, hơn 4.000 hộ dân ở Sóc Trăng đã thoát nghèo 

    Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng, đến nay tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh chỉ chiếm 1,34% trong tổng dân số. Đó là kết quả từ việc huy động nhiều nguồn lực thực hiện các mô hình giảm nghèo, nỗ lực phấn đấu vươn lên của các hộ nghèo.

  • Cải thiện đời sống, sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện đời sống, sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số

    Từ năm 2019 đến năm 2024, các Chương trình mục tiêu quốc gia cùng nhiều chương trình, dự án, chính sách dân tộc được các cấp, ngành của tỉnh Hậu Giang thực hiện đạt nhiều kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần giúp hộ nghèo, cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số từng bước cải thiện đời sống, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

  • Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Xác định rõ công tác giảm nghèo phải bền vững, không để “tái nghèo” trong thời gian qua huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã luôn nỗ lực, quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động là đồng bào dân tộc thiểu số. Sau đào tạo nghề, người học nghề có được công việc ổn định, từ đó tăng thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững.