Tags:

Thoát nghèo bền vững

  • Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Đắk Lắk là một địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đặc biệt là ở các huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới. Trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đảm bảo chỗ ở ổn định, an toàn cho các hộ nghèo là nhu cầu bức thiết, tạo tiền đề để người dân an tâm lao động, sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sáng 6/5, Tỉnh ủy Kon Tum đã tổ chức sơ kết 4 năm thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”.

  • Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ thoát nghèo

    Vốn tín dụng chính sách giúp 14.400 hộ thoát nghèo

    Tại Sóc Trăng, nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là điều kiện giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, chính sách phát triển kinh tế, tăng thu nhập ổn định đời sống vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Gieo niềm tin, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Gieo niềm tin, giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Nhắc đến chị Lò Thị Phương, Trưởng thôn Làng Un (xã Kiến Thiết, huyện Yên Sơn, Tuyên Quang), người dân trong thôn ai cũng yêu mến gọi chị là “bông hoa lạ”.

  • Đồng Nai: Tín dụng chính sách -'cú hích' cho sự nghiệp an sinh

    Đồng Nai: Tín dụng chính sách -'cú hích' cho sự nghiệp an sinh

    Những năm gần đây, vốn tín dụng chính sách dành cho hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã giúp hộ vay có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Tính đến đầu năm 2025, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách trên địa bàn đạt gần 5.800 tỷ đồng với 127.515 hộ còn dư nợ.

  • 'Bệ đỡ' cho người dân thoát nghèo bền vững

    'Bệ đỡ' cho người dân thoát nghèo bền vững

    Tại Sóc Trăng, nguồn vốn chính sách đang là “bệ đỡ” để hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc Khmer phát triển kinh tế, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo ở tỉnh từ 2,54% xuống còn 1,32%.

  • Mỗi cơ sở đoàn giúp đỡ một hộ thoát nghèo bền vững

    Mỗi cơ sở đoàn giúp đỡ một hộ thoát nghèo bền vững

    Mỗi cơ sở đoàn nhận hỗ trợ, giúp đỡ một hộ nghèo, hộ cận nghèo thoát nghèo bền vững. Đó là một trong 12 chỉ tiêu cơ bản Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Bình Định đặt ra trong công tác Đoàn, Hội và phong trào Thanh thiếu nhi để phấn đấu thực hiện năm 2025.

  • Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Khuyến khích, tạo điều kiện để các gia đình thoát nghèo bền vững

    Đến cuối năm 2024, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bạc Liêu giảm còn 0,71%. Đạt được kết quả này là nhờ tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng chung tay thực hiện công tác giảm nghèo bền vững.

  • Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao Tân Lạc

    Quýt Nam Sơn tạo thu nhập bền vững cho người dân vùng cao Tân Lạc

    Xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) đang vào mùa thu hoạch chính vụ quýt Nam Sơn. Hiện tổng diện tích trồng quýt Nam Sơn đạt hơn 100ha, có giá từ 25.000 - 30.000 đồng/kg. Với ưu điểm vỏ mỏng, múi dày, ít hạt, mọng nước, có mùi thơm đặc trưng, cây quýt Nam Sơn đang trở thành cây trồng có múi chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo bền vững.

  • Sóc Trăng: Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

    Sóc Trăng: Giúp người dân chọn mô hình giảm nghèo phù hợp để thoát nghèo bền vững

    Tại Sóc Trăng, tỉnh có trên 1,2 triệu dân, trong đó dân tộc Khmer chiếm trên 30% dân số toàn tỉnh, cuộc sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, nhất là khu vực nông thôn.

  • Tín dụng chính sách - động lực giúp người dân Gia Lai thoát nghèo bền vững

    Tín dụng chính sách - động lực giúp người dân Gia Lai thoát nghèo bền vững

    Tính đến ngày 30/11, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Gia Lai đã đạt dư nợ gần 7.500 tỷ đồng, góp phần đưa dòng vốn ưu đãi của Nhà nước về khắp thôn làng, đến từng hộ nghèo, từng gia đình đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn trên một địa bàn rộng lớn hơn 15 nghìn km2 ở phía Bắc cao nguyên miền Trung.

  • Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Yên Bái nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát

    Thời gian qua, tỉnh Yên Bái xây dựng hàng nghìn ngôi nhà, giúp các hộ gia đình nghèo, khó khăn về nhà ở ổn định cuộc sống, yên tâm lao động và hướng tới thoát nghèo bền vững.

  • Tạo cơ hội để người dân phát huy nội lực, thoát nghèo bền vững

    Tạo cơ hội để người dân phát huy nội lực, thoát nghèo bền vững

    Tận dụng tối đa lợi thế của từng địa phương kết hợp với chính sách hỗ trợ đồng bộ, hiệu quả của Nhà nước, nhiều năm qua, tỉnh Yên Bái đã khơi dậy tinh thần thoát nghèo, tạo cơ hội giúp người dân phát huy nội lực, chủ động vươn lên phát triển kinh tế, nhanh chóng đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững.

  • Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Đức Cơ: Tập trung công tác đào tạo nghề, giúp người dân tự lực vươn lên

    Xác định rõ công tác giảm nghèo phải bền vững, không để “tái nghèo” trong thời gian qua huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã luôn nỗ lực, quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động là đồng bào dân tộc thiểu số. Sau đào tạo nghề, người học nghề có được công việc ổn định, từ đó tăng thu nhập và vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Đa dạng hóa sinh kế, tạo nền tảng để đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Đa dạng hóa sinh kế, tạo nền tảng để đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo bền vững

    Tận dụng những lợi thế sẵn có tại địa phương, nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã phát triển các mô hình chăn nuôi phù hợp để phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập.

  • Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, tại Hải Phòng, hàng nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo được vay vốn, góp phần tích cực cùng các cấp, ngành thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.

  • 4 nhóm địa phương thực hiện xoá nhà tạm, nhà dột nát

    4 nhóm địa phương thực hiện xoá nhà tạm, nhà dột nát

    Ngày 17/10 hằng năm được chọn là Ngày Vì người nghèo Việt Nam. Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, có ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc nhằm phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân, tương ái của cộng đồng để quan tâm chăm lo, giúp đỡ người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.

  •  Quảng Ngãi nỗ lực xóa nhà tạm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Quảng Ngãi nỗ lực xóa nhà tạm, giúp người dân thoát nghèo bền vững

    Quảng Ngãi là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao. Thời gian qua, từ nhiều nguồn lực, tỉnh đã hỗ trợ sửa chữa, xây mới hàng ngàn ngôi nhà cho hộ nghèo, cận nghèo. Địa phương đang nỗ lực hoàn thành xóa nhà tạm, dột nát trong năm 2025 để hộ nghèo, cận nghèo có mái ấm an toàn, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Vốn tín dụng chính sách giúp người dân Ninh Bình vươn lên thoát nghèo bền vững

    Vốn tín dụng chính sách giúp người dân Ninh Bình vươn lên thoát nghèo bền vững

    Sau 22 năm hoạt động, tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện cho gần 600.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn thuận lợi, kịp thời, với số tiền cho vay trên 12.000 tỷ đồng.

  • Hiệu quả từ các mô hình sinh kế giúp người dân Pleiku thoát nghèo bền vững

    Hiệu quả từ các mô hình sinh kế giúp người dân Pleiku thoát nghèo bền vững

    Những năm qua, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai quyết tâm thực hiện.