Được ví như phương án thay thế kênh đào Suez trọng yếu, lưu lượng hàng hóa qua Hành lang vận tải Bắc Nam (INSTC) giữa Nga và các nước có thể tăng gấp ba lần trong những năm tới.
Tuyến đường mới của Nga có thể giúp giảm tới 50% chi phí vận chuyển và tiết kiệm thời gian đi lại.
Lo ngại về gián đoạn chuỗi cung ứng, Nhật Bản tìm cách tăng cường hợp tác với Nga trong dự án tuyến đường sắt xuyên Siberia cùng hành lang vận tải đường biển phương bắc (NSR).
Theo Ngoại trưởng Sergei Lavrov, Nga và Iran sẽ đóng vai trò đầu tàu trong hiện thực hóa dự án hạ tầng, bởi phần lớn tuyến đường bộ thuộc hành lang này đều nằm trên lãnh thổ hai nước.
Chính phủ Nga đang đẩy nhanh kế hoạch phát triển tuyến đường vận tải đường biển phương Bắc (NSR), nhằm cạnh tranh với kênh đào Suez, nhất là sau sự cố tàu chở hàng Ever Given mắc kẹt vừa qua.
Tehran đang đề xuất ý tưởng vận hành tuyến đường dài 7.200 km có sự tham gia của cả Nga và Ấn Độ, với điểm nhấn là sử dụng cảng Chabahar làm điểm kết nối giữa Ấn Độ với châu Âu.
Nga, Ấn Độ và Iran dự kiến sẽ sớm thảo luận việc khởi động hành lang vận tải quốc tế “Bắc-Nam” thay thế kênh đào Suez hiện nay. Vấn đề này sẽ được đưa ra tại cuộc gặp lãnh đạo ba nước trong tháng 11 này.