Tags:

Thể chế

  • Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

    Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

    Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp; trong đó, có làm việc trực tiếp với các nhà đầu tư lớn để xúc tiến thực hiện, cụ thể hóa các dự án rất lớn về đầu tư; đồng thời, tiếp tục cải cách thể chế theo đúng tinh thần chỉ đạo, từ khâu thuế, hải quan, hiện đại hóa các thủ tục hành chính, đóng góp cho việc giảm thời gian, chi phí doanh nghiệp...

  • Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật

    Tổng Bí thư Tô Lâm làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật

    Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 288-NQ/TW thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về hoàn thiện thể chế, pháp luật.

  • Đổi mới sáng tạo: Để thể chế trở thành lợi thế

    Đổi mới sáng tạo: Để thể chế trở thành lợi thế

    Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.

  • Cải cách thể chế phải tạo bước ngoặt để kinh tế tư nhân 'cất cánh'

    Cải cách thể chế phải tạo bước ngoặt để kinh tế tư nhân 'cất cánh'

    Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.

  • Thủ tướng: Các luật phải cụ thể, thể chế hóa toàn bộ các chủ trương của Đảng

    Thủ tướng: Các luật phải cụ thể, thể chế hóa toàn bộ các chủ trương của Đảng

    Sáng 18/4, kết luận Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật lần thứ hai tháng 4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện 6 rõ trong xây dựng pháp luật và 6 rõ trong tổ chức triển khai, thực thi pháp luật.

  • Cân đối ngân sách khi phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi

    Cân đối ngân sách khi phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi

    Sáng 17/4, tại Phiên họp thứ 44, cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi, nhiều Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành với việc ban hành Nghị quyết của Quốc hội nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng và thực hiện mục tiêu "hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo vào năm 2030". 

  • Dũng cảm đổi mới để phục vụ người dân tốt hơn

    Dũng cảm đổi mới để phục vụ người dân tốt hơn

    Trong bối cảnh đất nước đang thực hiện nhiều bước đột phá về cải cách thể chế, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra từ ngày 10 - 12/4 thảo luận, cho ý kiến đối với việc tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.

  • Thủ tướng: Hoàn thiện thể chế, giải phóng toàn bộ sức sản xuất của đất nước

    Thủ tướng: Hoàn thiện thể chế, giải phóng toàn bộ sức sản xuất của đất nước

    Ngày 13/4, Chính phủ đã họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4 năm 2025. Kết luận phiên họp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương thể chế hóa chủ trương của Đảng, tháo gỡ bằng hết những khó khăn, vướng mắc về thể chế, phục vụ cho sự phát triển.

  • Bước tiến để ‘gần dân’ hơn

    Bước tiến để ‘gần dân’ hơn

    Một mô hình chính quyền địa phương với tầm nhìn dài hạn, tinh gọn, hiệu quả hơn, nhằm phục vụ người dân một cách gần gũi và sát sao hơn nữa, là đích đến của công tác cải cách thể chế, sắp xếp, tổ chức lại bộ máy chính quyền.

  • Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới

    Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới

    Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 với chủ đề “Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới”, đã được Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương; Ủy Ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức sáng 10/4, tại Hà Nội.

  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa là không hợp lý

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Quy định công bố hợp quy sản phẩm hàng hóa là không hợp lý

    Sáng 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức cuộc họp với các hiệp hội/hội ngành hàng về hoàn thiện thể chế pháp luật liên quan đến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa. Cuộc họp nhằm làm rõ những kiến nghị của các hiệp hội/hội gửi đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm.

  • Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Cải cách thể chế mạnh mẽ về tiếp cận đất đai cho doanh nghiệp tư nhân

    Trả lời câu hỏi của phóng viên báo Tin tức và Dân tộc tại họp báo Bộ Tài chính chiều 3/4, bà Bùi Thu Thủy, Phó Cục trưởng Cục Phát triển Doanh nghiệp tư nhân và Kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) cho biết, Dự thảo Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân lần này sẽ có nhiều giải pháp mạnh và cụ thể về cải cách thể chế, chính sách tiếp cận nguồn lực, đặc biệt là đất đai, tài chính cho khu vực tư nhân.

  • Luật Giáo dục Đại học cần thích ứng với sự thay đổi

    Luật Giáo dục Đại học cần thích ứng với sự thay đổi

    Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn, Luật Giáo dục cần thay đổi, phải thể chế hóa được những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, thích ứng với sự thay đổi, có căn cứ nền tảng vững chắc và lâu dài.

  • Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

    Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài cuối: Những tiếng nói kỳ vọng

    Mặc dù có đóng góp lớn cho nền kinh tế, song kinh tế tư nhân vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, trở ngại. Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã nói lên tiếng nói chia sẻ, kiến nghị và kỳ vọng.

  • Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 3: Dấu ấn trong kiến thiết hạ tầng

    Kinh tế tư nhân: Kỳ vọng bứt phá và phát triển - Bài 3: Dấu ấn trong kiến thiết hạ tầng

    Với ba đột phá chiến lược của đất nước: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng của Việt Nam những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá của nền kinh tế, hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng có ý nghĩa quan trọng.

  • Tinh gọn bộ máy: Tiếp tục hoàn thiện thể chế

    Tinh gọn bộ máy: Tiếp tục hoàn thiện thể chế

    Tuần qua, một số bộ, ngành Trung ương và địa phương tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai các văn bản của Trung ương, trong đó triển khai thực hiện Công văn số 43-CV/BCĐ ngày 20/3/2025 của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW về kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

  • Việt Nam - Brazil thúc đẩy phối hợp phòng, chống các nguy cơ an ninh phi truyền thống

    Việt Nam - Brazil thúc đẩy phối hợp phòng, chống các nguy cơ an ninh phi truyền thống

    Ngày 28/3, tại Hà Nội, Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã hội đàm với Đại tướng Marcos Antonio Amaro dos Santos, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng An ninh thể chế phủ Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brazil.

  • Kinh tế tư nhân có khả năng bứt phá trong phát triển khoa học - công nghệ

    Kinh tế tư nhân có khả năng bứt phá trong phát triển khoa học - công nghệ

    Bài viết "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng" của Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh khu vực tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Bài viết được đánh giá là sự định hướng chiến lược rõ nét, kịp thời, góp phần hoàn thiện thể chế và chính sách cho khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững giai đoạn tới.

  • Cần chính sách đặc biệt để thu hút, trọng dụng nhân tài công nghệ

    Cần chính sách đặc biệt để thu hút, trọng dụng nhân tài công nghệ

    Sáng 25/3, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; tạo nền tảng pháp lý vững chắc, đưa chủ trương của Đảng vào cuộc sống, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế của đất nước.

  • Phát triển kinh tế tư nhân cần tháo gỡ ‘điểm nghẽn’ về nhận thức và thể chế

    Phát triển kinh tế tư nhân cần tháo gỡ ‘điểm nghẽn’ về nhận thức và thể chế

    Trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng”, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: “Kinh tế tư nhân cần phấn đấu trở thành lực lượng chủ lực, đi đầu trong ứng dụng công nghệ và đổi mới, sáng tạo, để đạt mục tiêu đóng góp khoảng 70% GDP vào năm 2030; ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhân có năng lực cạnh tranh toàn cầu, làm chủ công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng quốc tế; cùng cả nước xây dựng nên một Việt Nam năng động, độc lập, tự chủ, tự cường và phát triển thịnh vượng”.