Theo ước tính của Bộ Công thương, ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam hàng năm luôn chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, trước sức ép hội nhập và cạnh tranh, ngành thực phẩm – đồ uống thương hiệu Việt đang dần mất thị phần trên sân nhà.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhiều cơ hội và thách thức đan xen, đòi hỏi ngành mía đường Việt Nam phải có những thay đổi trong cơ cấu quyết liệt và sâu sắc hơn.
Đường là một nông sản quan trọng, thiết yếu ở mỗi quốc gia. Thực hiện Chương trình một triệu tấn đường, Việt Nam xác định ngành mía đường không phải là ngành kinh tế vì mục đích lợi nhuận tối đa mà là ngành kinh tế xã hội.
Chủ động đổi mới, tăng cường liên kết chặt chẽ với người nông dân xây dựng vùng nguyên liệu hàng hóa, đầu tư vào các sản phẩm sau đường... đang là hướng đi mang tính chiến lược lâu dài của ngành mía đường tỉnh Gia Lai trước sức ép hội nhập.
Cùng với những cơ hội đến từ quá trình hội nhập, các doanh nghiệp (DN) xi măng còn phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các tập đoàn xi măng lớn của nước ngoài.
Trước sức ép hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn mô hình phát triển nào? PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển DN trao đổi với phóng viên Tin Tức về câu chuyện tăng tính cạnh tranh cho DN Việt Nam.
Với việc Việt Nam sẽ chính thức hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm nay, không chỉ các tập đoàn lớn mà hàng loạt các ngân hàng nước ngoài cũng có kế hoạch tăng cường sự hiện diện, mở rộng quy mô tại Việt Nam.