Tags:

Sức cạnh tranh

  • Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong

    Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong

    Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong (ACMECS) là khuôn khổ hợp tác kinh tế gồm 5 nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác kinh tế chung và song phương để khai thác và phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng, các nước thành viên, nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển.

  • Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài cuối: Doanh nghiệp Việt phải tìm kiếm cơ hội trên 'sân nhà'

    Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài cuối: Doanh nghiệp Việt phải tìm kiếm cơ hội trên 'sân nhà'

    Thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá tốt, tuy nhiên các doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường trên sân nhà phải tăng sức cạnh tranh bằng những sản phẩm chất lượng, giá thành phải chăng.

  • Logistics Việt Nam cần chuyển đổi chiến lược để bứt phá

    Logistics Việt Nam cần chuyển đổi chiến lược để bứt phá

    Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động và những thách thức cấp bách của ngành logistics Việt Nam, ngày 31/10, Hội nghị Logistics Việt Nam 2024 với chủ đề “Chuyển đổi để bứt phá” đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh. Hội nghị nhằm đưa ra các giải pháp chiến lược giúp ngành logistics Việt Nam nâng cao năng lực, thích ứng nhanh với sự thay đổi toàn cầu và gia tăng sức cạnh tranh.

  • Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Đồng Nai hướng đến nền nông nghiệp xanh

    Nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất theo hướng hữu cơ, quản lý bẳng mã số vùng trồng, xây dựng chuỗi liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm là định hướng được nhiều nhà nông áp dụng nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản...

  • Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp qua thực hiện Netzero

    Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp qua thực hiện Netzero

    Ngày 11/10, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức hội thảo "Mục tiêu Netzero - hành trình bắt đầu từ kiểm kê khí nhà kính" với mục tiêu tìm ra những giải pháp cụ thể, sáng tạo, và bền vững để đạt Netzero.

  • Đức quan tâm đến thị trường lao động Việt Nam

    Đức quan tâm đến thị trường lao động Việt Nam

    Việt Nam là đối tác rất quan trọng và Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đức (BVMW) đang đặt mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh tại các địa bàn trọng điểm.

  • Kiến nghị sớm đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng

    Kiến nghị sớm đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng

    Gần 10 năm không được áp thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với phân bón, ngành nông nghiệp bị “thiệt đơn, thiệt kép”, giảm sức cạnh tranh với phân bón nhập khẩu.

  • Trả cổ tức bằng cổ phiếu, nhóm ngân hàng sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường

    Trả cổ tức bằng cổ phiếu, nhóm ngân hàng sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường

    Nhằm tăng vốn điều lệ cũng như nâng cao năng lực tài chính, sức cạnh tranh của mình, hàng loạt ngân hàng đã chia cổ tức trong tháng 8/2024 bằng cổ phiếu.

  • Không chậm trễ phòng vệ cho thép 

    Không chậm trễ phòng vệ cho thép 

    Ngành thép đang cần hơn bao giờ hết sự hỗ trợ từ cơ chế để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phòng vệ trước hàng nhập khẩu.

  • Trà Vinh đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

    Trà Vinh đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

    Trà Vinh đang đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, mang lại chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025 và là tỉnh phát triển trong nhóm đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.

  • Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng 'logistics xanh'

    Tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu bằng 'logistics xanh'

    Ngày 18/7, tại Cần Thơ, Sở Công Thương thành phố Cần Thơ, Trung tâm Khoa học và Hợp tác Net Zero Việt Nam – Asia (VANZA) và JGL Vietnam đã phối hợp tổ chức Hội thảo "Logistics xanh - nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đồng bằng sông Cửu Long" với sự tham gia của gần 300 doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh phía Nam và các doanh nghiệp Hàn Quốc, Singapore trong lĩnh vực logistics (dịch vụ hậu cần) và xuất khẩu.

  • Doanh nghiệp mong sửa đổi quy định 'muối phải có i-ốt, bột mì có thêm sắt, kẽm...'

    Doanh nghiệp mong sửa đổi quy định 'muối phải có i-ốt, bột mì có thêm sắt, kẽm...'

    Theo các doanh nghiệp thực phẩm, quy định "muối phải có i-ốt, bột mì có thêm sắt, kẽm..." trong Nghị định 09/2016/NĐ-CP (Nghị định 09) chưa phù hợp với thực tế tiêu dùng trong nước cũng như làm giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu.

  • Chất lượng sản phẩm hàng hóa nhìn từ chính sách - Bài 1: Tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp

    Chất lượng sản phẩm hàng hóa nhìn từ chính sách - Bài 1: Tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp

    Chất lượng sản phẩm hàng hóa được coi là chìa khóa tạo sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

  • Ứng dụng công nghệ tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

    Ứng dụng công nghệ tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

    Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn coi phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là quốc sách hàng đầu.

  • Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai. Theo Quy hoạch phát triển vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, lĩnh vực du lịch của Đông Nam Bộ được xác định phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và đi vào chiều sâu, chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao trong khu vực. Do đó, phát triển mạnh các sản phẩm lợi thế, tăng cường liên kết, hình thành nhiều hành trình, trải nghiệm đang được các địa phương thuộc vùng chú trọng thực hiện.

  • Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao cho biết: Nhờ vào lợi thế xây dựng hàng loạt tổng kho ngoại quan ở sát biên giới Việt Nam, hàng Trung Quốc được vận chuyển đến tay người tiêu dùng khá nhanh và còn có thể miễn phí giao hàng với một số mặt hàng cần được giải phóng tồn kho nhanh. Điều này tạo nên sức cạnh tranh cho nhiều doanh nghiệp Việt, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn đang trong giai đoạn khó khăn và còn nhiều yếu về năng lực sản xuất, kho vận.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Việt Nam có nhiều cơ hội để nâng cao năng suất lao động

    Việt Nam có nhiều cơ hội để nâng cao năng suất lao động

    Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Hà Giang là tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,