Tags:

Sống văn hóa

  • Độc đáo những ngôi nhà đá ong

    Độc đáo những ngôi nhà đá ong

    Ẩn mình trong những làng quê yên bình của Quảng Ngãi, có những ngôi nhà được xây dựng từ đá ong độc đáo tại xã Bình Hải, huyện Bình Sơn. Trải qua bao thăng trầm, những nếp nhà này không chỉ mang đậm dấu ấn kiến trúc xưa mà còn chứa đựng cả những câu chuyện về đời sống, văn hóa của người dân nơi đây. Tuy nhiên, trước sự thay đổi của nhịp sống hiện đại, số lượng những ngôi nhà đá ong nguyên vẹn ngày càng ít.

  • Người cựu chiến binh giữ lửa buôn làng Tây Nguyên

    Người cựu chiến binh giữ lửa buôn làng Tây Nguyên

    Buôn Drai H’ling, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột giờ đây đã "khoác lên mình" diện mạo mới – đời sống kinh tế khởi sắc, nếp sống văn hóa được gìn giữ, an ninh trật tự được đảm bảo.

  • Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Giữ lửa buôn làng, phát triển kinh tế từ tinh thần người lính Cụ Hồ

    Buôn Drai H’ling, xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột giờ đây đã "khoác lên mình" diện mạo mới – đời sống kinh tế khởi sắc, nếp sống văn hóa được gìn giữ, an ninh trật tự được đảm bảo. Để có được thành quả ấy, không thể không nhắc đến sự đóng góp của những cựu chiến binh tiêu biểu, trong đó có ông Y Tuyên Kbrông, người mang đậm tinh thần “Bộ đội Cụ Hồ”; suốt gần hai thập kỷ tận tụy với buôn làng, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

  • Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Tối 1/5, tại khu vực cảng Victoria, Cục Phát triển Du dịch Hong Kong (Trung Quốc) đã tổ chức buổi trình diễn thiết bị bay không người lái với chủ đề "Sức sống văn hóa lễ hội Hong Kong" để quảng bá các lễ hội truyền thống của địa phương dựa trên 3 lễ hội di sản văn hóa phi vật thể gồm lễ hội Thiên Hậu, lễ hội Đàm Công và lễ hội bánh bao Trường Châu, và mừng ngày Lễ Phật đản.

  • Chương trình áo dài nghệ thuật ‘Hương sắc Việt Nam’ tôn vinh khát vọng phụ nữ Việt Nam

    Chương trình áo dài nghệ thuật ‘Hương sắc Việt Nam’ tôn vinh khát vọng phụ nữ Việt Nam

    Tối 13/4 tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình áo dài nghệ thuật “Hương sắc Việt Nam”, nhằm tôn vinh giá trị của áo dài trong đời sống, văn hóa xã hội, khơi dậy tình yêu, niềm tự hào, trách nhiệm giữ gìn, phát huy giá trị di sản áo dài và quảng bá văn hóa, đất nước, con người Việt Nam.

  • Xây dựng môi trường văn hóa, tạo tiền đề để Tây Ninh phát triển 

    Xây dựng môi trường văn hóa, tạo tiền đề để Tây Ninh phát triển 

    Ngày 11/4, Ban Chỉ đạo phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và công tác gia đình tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị tổng kết Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và công tác gia đình năm 2024; triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025.

  • Gwanghwamun - Địa danh mang tính biểu tượng nhất của Seoul

    Gwanghwamun - Địa danh mang tính biểu tượng nhất của Seoul

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, kết quả một cuộc khảo sát được công bố ngày 9/4 cho biết cư dân nước ngoài đã bình chọn Gwanghwamun - quảng trường công cộng đóng vai trò là cửa ngõ chính vào Cung điện Gyeongbok, trung tâm của đời sống văn hóa và chính trị tại thủ đô Seoul - là địa danh mang tính biểu tượng nhất của thành phố.

  • 'Thổi hồn' vào các ngôi đình trong phố cổ Hà Nội

    'Thổi hồn' vào các ngôi đình trong phố cổ Hà Nội

    Một tour nghệ thuật đi bộ thú vị, khám phá và trải nghiệm không gian trong các ngôi đình tại phố cổ Hà Nội đã thu hút khách du lịch trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy công nghiệp văn hóa và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân địa phương.

  • Ra mắt sách viết về trẻ em dân tộc Raglai

    Ra mắt sách viết về trẻ em dân tộc Raglai

    Trong khuôn khổ Lễ hội Đường sách Tết Ất Tỵ 2025, ban tổ chức đã ra mắt sách “Đóa hoa sương núi” của tác giả Tâm An. Đây là một câu chuyện về đời sống văn hóa, cuộc sống, ước mơ của những đứa trẻ đồng bào Raglai.

  • Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Bảo tồn tranh dân gian làng Sình

    Với lịch sử hơn 400 năm, tranh dân gian làng Sình, phường Dương Nỗ, quận Thuận Hóa, thành phố Huế không chỉ được đánh giá cao về nghệ thuật tạo hình mà còn gắn liền với đời sống văn hóa tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố đô.

  • Tết cổ truyền – Bản sắc văn hóa người Việt

    Tết cổ truyền – Bản sắc văn hóa người Việt

    Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền dân tộc, dịp quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt. Trong những ngày Tết, các gia đình cùng nhau sum họp quây quần bên nhau, ôn lại những gì đã qua trong năm cũ và cầu chúc những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Tết cổ truyền - Bản sắc văn hóa người Việt

    Tết cổ truyền - Bản sắc văn hóa người Việt

    Có thể nói Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền dân tộc quan trọng nhất trong đời sống văn hóa của người Việt.

  • Phát hiện đèn cổ 1.700 năm tuổi, báu vật của Israel

    Phát hiện đèn cổ 1.700 năm tuổi, báu vật của Israel

    Hiện vật này, có niên đại 1.700 năm thời kỳ La Mã cổ đại, mang đến cái nhìn sâu sắc về đời sống văn hóa và tôn giáo của người Do Thái thời bấy giờ.

  • Xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí về đời sống văn hóa gắn với người dân, cơ sở

    Xây dựng, hoàn thiện các tiêu chí về đời sống văn hóa gắn với người dân, cơ sở

    Chiều 12/12, Phó Thủ tướng Lê Thành Long chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đánh giá công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.

  • Giảm nghèo bền vững từ lĩnh vực văn hóa thông tin      

    Giảm nghèo bền vững từ lĩnh vực văn hóa thông tin      

    Đưa văn hóa, thông tin về cơ sở, nâng cấp hệ thống thông tin cơ sở là các giải pháp của tỉnh Lào Cai nhằm nâng cao đời sống văn hóa, vật chất tinh thần cho người dân thuộc các xã nghèo. Từ đó, giúp người dân được hưởng thụ văn hóa, nhất là việc triển khai xây dựng các thiết chế văn hóa để tổ chức các sinh hoạt cộng đồng. Đó cũng là giải pháp để thực hiện có hiệu quả Chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững.         

  • Bước chuyển về 'chất' từ phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'

    Bước chuyển về 'chất' từ phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'

    Luôn nhất quán quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước”, những năm qua, Bắc Giang đã có nhiều cách làm sáng tạo, linh hoạt để phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” lan tỏa sâu rộng và không ngừng nâng cao về “chất”.

  • Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào Nùng gìn giữ nét đẹp, phát huy các di sản văn hóa

    Đồng bào dân tộc Nùng chiếm 42,9% dân số tỉnh Lạng Sơn, với 4 nhóm chính là Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Phàn Slình (Phàn Slình Cúm Cọt; Phàn Slình Hua Lài) và Nùng An. Nét đẹp trong đời sống văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Nùng là sự kết tinh trong quá trình lao động sáng tạo, tài sản quý báu của đồng bào, góp phần bồi đắp, làm giàu thêm cho văn hóa xứ Lạng.

  • Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Gìn giữ nét đẹp thổ cẩm trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng ở Lào Cai

    Có thể nói, thổ cẩm ra đời cùng lúc với lịch sử của từng dân tộc thiểu số tại Việt Nam hàng nghìn năm. Vượt những biến cố, thăng trầm, đến nay, nghề se lanh, làm thổ cẩm vẫn được các tộc người thiểu số tại Lào Cai gìn giữ như báu vật thiêng liêng của dân tộc mình. Không chỉ gắn với thuần phong mỹ tục, đằng sau tấm vải thổ cẩm là một câu chuyện, hành trình và mang nét đặc trưng chỉ có ở vùng cao.