Trong một thương vụ chiến lược quan trọng, Công ty cổ phần tư nhân Cerberus của Mỹ sẽ mua lại Nhà máy đóng tàu Hanjin Subic tại một căn cứ hải quân cũ ở Philippines với giá 300 triệu USD.
Phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur dẫn trang tin Inquirer.net cho hay, Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines (PCG) đang nghiên cứu khả năng chuyển trụ sở từ thủ đô Manila tới khu Freeport, vịnh Subic với không gian lớn hơn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường bộ máy nhân sự, cơ sở vật chất, tàu thuyền và các trang thiết bị khác.
Lực lượng Hải quân Philippines thông báo tàu chiến trang bị tên lửa FF-150 đầu tiên của nước này đã về đến căn cứ hải quân tại Subic vào ngày 23/5, sau 5 ngày khởi hành từ Ulsan, Hàn Quốc.
Phó đô đốc, Tư lệnh Hải quân Philippines Giovanni Carlo Bacordo cho biết, tàu khu trục tên lửa BRP Jose Rizal sẽ rời cảng Ulsan, Hàn Quốc vào ngày 18/5 và dự kiến sẽ về tới vịnh Subic vào ngày 23/5 để làm lễ tiếp nhận chính thức và kiểm tra kỹ thuật.
Sau khi VĐV Nguyễn Thị Oanh về nhất ở đường chạy 5.000 mét, VĐV Trần Tấn Triệu đã giành HCV ở nội dung bơi 10 km tại đường bơi Subic.
Ngày 2/12, Ban tổ chức SEA Games 30 tại Phillipines đã thông báo thay đổi lịch thi đấu một số nội dung dự kiến diễn ra tại thành phố Subic do lo ngại bão Kammuri.
Ngày 31/5, một tàu chở hàng của Philippines đã rời Vịnh Subic - một căn cứ hải quân cũ của Mỹ và hiện là cảng trung chuyển hàng hóa phía Tây Bắc thủ đô Manila, bắt đầu hành trình đưa 69 container chứa rác thải về lại Canada.
Ngày 1/3, tàu ngầm USS Bremerton của Hải quân Mỹ đã tới Vịnh Subic của Philippines trong một chuyến thăm cảng thông thường nhằm thể hiện cam kết của Hải quân Mỹ đối với sự ổn định khu vực và an ninh hàng hải trong các khu vực hoạt động của Hạm đội 7.
Ngày 4/6, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã có chuyến thăm tàu sân bay chở trực thăng lớn nhất Nhật Bản JS Izumo hiện đang ở Vịnh Subic, nằm tại bờ biển phía tây đảo Luzon.
Ngày 4/6, tại vịnh Subic nằm ở bờ Tây của đảo Luzon thuộc Philippines, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte trở thành nguyên thủ quốc gia đầu tiên tới thăm tàu chiến lớn nhất Nhật Bản.
Tàu khu trục USS Fitzgerald được trang bị tên lửa dẫn đường của Mỹ ngày 3/4 đã ghé cảng Subic, Philippines, trước khi tham gia cuộc tập trận hải quân chung tại Hàn Quốc.
Ngày 6/6, Philippines và Mỹ đã bắt đầu cuộc diễn tập quân sự chung kéo dài 5 ngày tại Vịnh Subic ở khu vực phía Bắc của quốc gia Đông Nam Á.
Ngày 3/4, 2 tàu khu trục cùng 1 tàu ngầm của Nhật Bản đã cập cảng Subic của Philippines, gần vùng biển đang xảy ra tranh chấp trên Biển Đông.
Trước thực tế Trung Quốc ngày càng bành trướng tại Biển Đông, Philippines buộc phải cân nhắc có nên mời Hải quân Mỹ quay trở lại Vịnh Subic hay không.
Philippines sẽ điều các các máy bay phản lực và hai tàu khu trục mới ra đóng tại căn cứ hải quân trước đây của Mỹ ở vịnh Subic bắt đầu từ đầu năm 2016, biến nơi này trở lại như một căn cứ quân sự sau 23 năm.
Đại sứ quán Mỹ tại Philippines cho biết 3 tàu chiến Mỹ đang cập cảng ở Manila và Subic để tham gia tập trận quân sự với phía Philippines.
Tàu ngầm tấn công nhanh của Mỹ USS Chicago (SSN-721) sẽ cập cảng Vịnh Subic của Philippines trong ngày 10/5.
Giới chuyên gia cho rằng động thái này nhằm giúp Manila có thể tiếp cận nhanh hơn tới vùng biển tranh chấp với Trung Quốc, đồng thời cũng sẽ mang lại lợi ích cho Mỹ các đồng minh khi được sử dụng cảng biển nước sâu chiến lược này cho mục đích quân sự.
Philippines đang có kế hoạch tái bố trí các đơn vị chính của Không quân và Hải quân tới căn cứ Subic ở phía Bắc Manila để có thể nhanh chóng tiếp cận các vùng biển tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Biển Đông.
Thêm một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ, chiếc USS Hawaii (SSN 776), sẽ cập cảng tại Vịnh Subic ở miền bắc Philippines vào ngày 7/9 trong một "chuyến thăm cảng thông thường".