Tối 15/10, các nhà khoa học hành tinh và người yêu thích không gian đã có cơ hội “nghìn năm có một” để quan sát ngôi sao chổi ấn tượng C/2023 A3, chỉ ghé thăm hệ Mặt trời sau mỗi 80.000 năm.
Siêu Trăng vào tháng 10 là Siêu Trăng gần nhất trong năm và kết hợp với một Sao Chổi để tạo nên hiện tượng ngắm sao kép hiếm có.
Phóng viên TTXVN tại Sydney dẫn nguồn tin từ trang sbs.com.au cho biết sau 71 năm, sao chổi có tên 12P/Pons-Brooks sẽ đi ngang qua Trái Đất. Do sao chổi này rất sáng nên người dân tại nhiều quốc gia sẽ có cơ hội được quan sát nó.
Bỉ chính thức tham gia Hiệp định Artemis để hợp tác trong việc khám phá dân sự Mặt trăng, Sao Hỏa, Sao Chổi và tiểu hành tinh vì mục đích hòa bình.
Trung Quốc có kế hoạch phóng tàu thăm dò không người lái vào khoảng năm 2025 để thu thập các mẫu từ tiểu hành tinh gần Trái Đất và thăm dò sao chổi.
Lần đầu tiên sau 50.000 năm, một sao chổi mới được phát hiện có thể sẽ bay qua Trái Đất và Mặt Trời trong vài tuần tới và điều đặc biệt là con người có thể ngắm sao chổi bằng mắt thường.
Kính viễn vọng Hubble của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã xác định được hạt nhân sao chổi lớn nhất mà các nhà thiên văn học quan sát được từ trước đến nay.
Cánh đồng thủy tinh sẫm màu rải rác trên sa mạc Atacama khô cằn nhất thế giới được tạo ra bởi một sao chổi phát nổ vào khoảng 12.000 năm trước.
Sinh thời, nhà thơ Chế Lan Viên từng nhận định: “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”.
Kính viễn vọng Không gian Hubble của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa ghi lại được những hình ảnh tuyệt đẹp của "một vị khách không mời" giữa các vì sao, sao chổi 2I/Borisov, đến từ bên ngoài hệ Mặt Trời.
Ngày 23/1, nhà vật lý thiên văn người Tây Ban Nha, Jose Maria Madiedo thuộc Đại học Huelva cho biết đã phát hiện một mảnh thiên thạch sao chổi đã đâm vào Mặt Trăng trong quá trình nguyệt thực diễn ra vào đêm 19, rạng sáng 20/1.
Theo chu kỳ này, Sao chổi 109P/Swift-Tuttle sẽ tiếp cận nguy hiểm với Trái Đất. Nếu viễn cảnh khủng khiếp về vụ va chạm xảy ra, sao chổi này sẽ di chuyển với vận tốc 60 km/s và gây ra vụ nổ giải phóng nguồn năng lượng tương đương 20 triệu quả bom nhiệt hạch.
Trong ngày Cá tháng Tư (1/4), sao Chổi có tên khoa học 41P/Tuttle-Giacobini-Kresák sẽ tiến gần đến Trái Đất hơn bao giờ kể từ khi nó được phát hiện năm 1858.
Ngôi sao chổi 45P đang trên đường lao qua Trái đất và sẽ phát ra ánh sáng xanh huyền hoặc trên bầu trời đêm.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một lượng lớn oxy trên sao Chổi mang ký hiệu 67P khi nó bay ngang qua Mặt Trời hồi tháng 8 vừa qua.
Sao chổi 67P/Churyumov-Gerasimenko mang theo trên bề mặt thiết bị thăm dò Philae của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đến được cận điểm gần Mặt Trời nhất.
Thiết bị thăm dò "Philae", vừa đáp xuống sao Chổi Chury một ngày trước, đã "hoạt động tốt".
Sau cú hạ cánh thành công mang tính lịch sử của robot Philae do tàu Rosetta thả xuống sao chổi cách Trái Đất nửa tỷ km, nhiều lo ngại đã xuất hiện khi robot này đối mặt với nhiều thách thức.
Tàu thăm dò không gian Rosetta đã thả robot mang tên Philae xuống bề mặt một sao chổi nằm cách Trái Đất 500 triệu km. Đây là một sự kiện lịch sử trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ của con người và hứa hẹn sẽ đem lại những giải đáp về nguồn gốc sự sống.
Tàu thăm dò Philae của châu Âu đang trong hành trình thực hiện cú hạ cánh đầu tiên xuống một sao Chổi.