Ngày 8/12, Sở Y tế bang New South Wales (NSW) của Australia thông báo mở cuộc điều tra về đợt bùng phát vi khuẩn Salmonella sau khi ghi nhận hàng chục người tham gia một hội thảo tuần trước bị nhiễm vi khuẩn này.
Ngày 30/11, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho rằng đợt bùng phát nhiễm khuẩn Salmonella Mbandaka ST413 gây ra tại 7 quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU)/Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA), cùng với Anh và Israel, có thể liên quan đến việc tiêu thụ thịt gà.
Salmonella là một vi khuẩn hình que, thuộc họ Enterobacteriaceae (vi khuẩn đường ruột). Có nhiều chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh, trong đó chủ yếu là các chủng Salmonella gây ngộ độc thực phẩm.
Vi khuẩn Salmonella thường gây ra bệnh tiêu chảy, nhưng cũng có thể nhiễm bệnh đến các bộ phận khác của cơ thể.
Tối 21/11, ông Trịnh Ngọc Hiệp, Phó Giám đốc Sở Y tế Khánh Hòa vừa ký công văn khẩn số 4723/SYT- NVYD thông báo Kết luận công tác kiểm tra, giám sát và chấn chỉnh công tác thu dung, chăm sóc điều trị cho các bệnh nhân ngộ độc thực phẩm tại Trường iSchool Nha Trang.
Sau 6 tuần ngừng hoạt động để tiến hành khử khuẩn môi trường có chứa khuẩn salmonella gây bệnh về đường tiêu hóa, nhà máy sản xuất chocolate được mệnh danh lớn nhất thế giới của Bỉ đã bắt đầu vận hành trở lại một phần dây chuyền sản xuất.
Nhà máy sản xuất chocolate lớn nhất thế giới nằm ở thị trấn Wieze (Bỉ) mới đây đã phát hiện khuẩn Salmonella trong các sản phẩm của nhà máy. Thông tin này được công ty chủ quản Barry Callebaut (Thụy Sĩ) xác nhận ngày 30/6.
Ngày 30/5, Bộ Y tế Malaysia đã ra lệnh thu hồi một lô bơ đậu phộng được sản xuất tại Mỹ do lo ngại lô hàng này nhiễm vi khuẩn salmonella.
Ngày 26/5, người đứng đầu công ty Ferrero France - chi nhánh tại Pháp của tập đoàn Ferrero - ông Nicolas Neykov cho biết hơn 3.000 tấn sản phẩm hiệu Kinder đã bị thu hồi khỏi thị trường do lo ngại bị nhiễm khuẩn salmonella. Đây là đợt thu hồi lớn nhất trong 20 năm qua, khiến tập đoàn này bị thiệt hại hàng chục triệu euro.
Ngày 27/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo phát hiện hơn 150 trường hợp nghi nhiễm khuẩn Salmonella liên quan đến các sản phẩm sôcôla thương hiệu Kinder do nhà máy của tập đoàn sản xuất bánh kẹo Ferrero tại Bỉ sản xuất.
Các cơ quan y tế tại châu Âu đang phối hợp điều tra vụ các sản phẩm chocolate của tập đoàn Ferrero (Italy) nhiễm khuẩn salmonella, ảnh hưởng tới sức khỏe của ít nhất 150 trẻ em tại châu lục.
Châu Âu ghi nhận tổng cộng 150 ca nhiễm khuẩn salmonella tại 9 quốc gia trong khu vực, bị cho là liên quan đến các sản phẩm sôcôla Kinder do nhà máy Ferrero tại thị trấn Arlon (Bỉ) sản xuất.
Tập đoàn bánh kẹo Ferrero của Italy đã thừa nhận những "thất bại nội bộ", liên quan vụ bê bối nhiễm khuẩn salmonella dẫn đến việc nhiều sản phẩm chocolate thương hiệu Kinder của tập đoàn này buộc phải thu hồi tại Mỹ và một số quốc gia châu Âu để phòng ngừa.
Tập đoàn sản xuất bánh kẹo Ferrero nổi tiếng của Italy ngày 5/4 thông báo đã thu hồi sản phẩm trứng sôcôla Kinder Surprise tại 7 nước châu Âu do nghi ngờ sản phẩm này có liên quan tới hàng chục ca nhiễm khuẩn salmonella trong bối cảnh chưa đầy hai tuần nữa là đến Lễ Phục sinh.
Bộ Công Thương vừa chỉ đạo mạng lưới các cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm rà soát, kiểm tra các sản phẩm nhập khẩu nghi nhiễm khuẩn Salmonella.
Mặc dù EO không phải là phụ gia thực phẩm hay chất hỗ trợ chế biến thực phẩm nhưng có thể được sử dụng với mục đích kiểm soát côn trùng, vi sinh vật trong sản phẩm thực phẩm khô, nhất là cho gia vị và các loại thảo mộc như ớt bột, tiêu và quế… nhằm diệt khuẩn salmonella.
Mới đây, cơ quan y tế Mỹ đã đưa ra cảnh báo về bệnh nhiễm khuẩn Salmonella lây lan mạnh từ loài rùa cảnh nhỏ.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) khuyến cáo người dân không nên hôn gà bởi hành động này có thể dẫn đến dịch bệnh nhiễm khuẩn salmonella.
Chiều 29/7, Phòng Thanh tra Chi cục Chăn nuôi và thú y tỉnh Đồng Nai cho biết, đơn vị vừa phối hợp với ngành chức năng liên quan tiến hành tiêu hủy 2,75 tấn thịt gà quá hạn sử dụng và nhiễm khuẩn salmonella của một công ty thực phẩm trên địa bàn tỉnh.
Gà nhiễm khuẩn Salmonella, xà lách có E.coli… đều gây nguy hiểm cho con người. Tuy nhiên, đến nay các nhà khoa học vẫn chưa hề cảnh báo về việc ăn thức ăn có virus Corona chủng mới trên bề mặt.