Tags:

Quần thể di tích

  • Quần thể di tích đình, đền, chùa Tiên Lục (Bắc Giang) đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    Quần thể di tích đình, đền, chùa Tiên Lục (Bắc Giang) đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

    Ngày 16/4, tại Quần thể di tích Tiên Lục, Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang (tỉnh Bắc Giang) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Quần thể di tích đình, đền, chùa Tiên Lục.

  • Trưng bày, xin ý kiến nhân dân về mẫu tượng đài Bà Triệu

    Trưng bày, xin ý kiến nhân dân về mẫu tượng đài Bà Triệu

    Với mong muốn lựa chọn được phác thảo tượng đài Bà Triệu, hoàn thành các hạng mục đầu tư quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu thời gian tới, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa đang tổ chức trưng bày và xin ý kiến nhân dân về 3 mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu bằng đồng.

  • Chủ tịch nước Lương Cường và Nhà Vua Philippe tham quan Hoàng thành Thăng Long

    Chủ tịch nước Lương Cường và Nhà Vua Philippe tham quan Hoàng thành Thăng Long

    Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, trưa 1/4, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân Nguyễn Thị Minh Nguyệt cùng Nhà Vua Bỉ Philippe và Hoàng hậu Mathilde có chuyến tham quan Hoàng thành Thăng Long, quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long Hà Nội.

  • Du xuân Hữu nghị giới thiệu văn hóa Thủ đô tới bạn bè quốc tế

    Du xuân Hữu nghị giới thiệu văn hóa Thủ đô tới bạn bè quốc tế

    Ngày 1/3, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân Hữu nghị năm 2025 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Hai Bà Trưng, làng nghề trồng hoa của huyện Mê Linh. Đây là cơ hội tăng cường tình hữu nghị với bạn bè quốc tế và lan tỏa những nét đẹp của văn hóa Việt Nam.

  • Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

    Huế: Phát huy thế mạnh trong bảo tồn, trùng tu, phục hồi các điểm di tích

    Kế thừa và phát huy những kết quả đạt được thời gian qua, năm 2025, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các dự án bảo tồn, trùng tu, phục hồi các công trình thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế góp phần từng bước lấy lại diện mạo của Kinh đô xưa. Qua đó, thúc đẩy phát triển du lịch di sản của thành phố.

  • Thừa Thiên - Huế: Bố trí gần 65 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn

    Thừa Thiên - Huế: Bố trí gần 65 tỷ đồng phục hồi di tích Đại Cung Môn

    Chiều 15/11, HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế khóa VIII (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 20 để xem xét, thông qua nhiều quyết định quan trọng, trong đó có việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Phục hồi di tích Đại Cung Môn trong Tử cấm thành Huế thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới.

  • Quần thể di tích Am- Chùa Ngọa Vân: Nơi linh thiêng hội tụ

    Quần thể di tích Am- Chùa Ngọa Vân: Nơi linh thiêng hội tụ

    Ngọa Vân là một trong 14 điểm di tích quan trọng thuộc Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt vào năm 2014. 

  • Chùa Ngọa Vân - nơi khởi nguồn của thiền phái Trúc Lâm

    Chùa Ngọa Vân - nơi khởi nguồn của thiền phái Trúc Lâm

    Quần thể di tích Am, chùa Ngọa Vân nằm trên núi cao “Bảo Đài sơn” ở phía Tây dãy núi Yên Tử - cánh cung Đông Triều, nay thuộc thôn Tây Sơn, xã Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

  • Cột cờ Hà Nội - biểu tượng lịch sử của Thủ đô

    Cột cờ Hà Nội - biểu tượng lịch sử của Thủ đô

    Cột cờ Hà Nội có tuổi đời hơn 200 năm là công trình trình lịch sử đặc biệt và có quy mô hoành tráng nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long.

  • Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc - Bài cuối: Hình thành tuyến du lịch độc đáo

    Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc - Bài cuối: Hình thành tuyến du lịch độc đáo

    Trong nỗ lực và hành trình đưa Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tới danh hiệu Di sản thế giới, các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương đã có những định hướng phát triển với nhiều đột phá, sáng tạo, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của di tích, gắn với phát triển du lịch. Trong đó một tuyến du lịch theo dấu chân các vị phật tổ thiền phái Trúc Lâm - Yên Tử đang dần hình thành và thu hút sự chú ý của nhiều du khách, người hành hương Việt Nam và trên thế giới.

  • Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc - Bài 1: Di sản mang tầm quốc tế

    Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc - Bài 1: Di sản mang tầm quốc tế

    Sau nhiều năm chuẩn bị, đầu 2024, hồ sơ đề cử “Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc” đã được trình lên UNESCO để xét công nhận là Di sản thế giới. Ba tỉnh có di sản đề cử gồm Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương đang nỗ lực trong việc hoàn thiện các tiêu chí theo yêu cầu của UNESCO.

  • Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Di sản văn hóa Huế - Bài 1: Danh hiệu quốc tế giúp hồi sinh di sản

    Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.

  • Biểu tượng của tinh thần yêu nước và tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Campuchia

    Biểu tượng của tinh thần yêu nước và tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Campuchia

    Sáng 20/6, tại quần thể di tích lịch sử quân sự Techo Koh Thmar X16 thuộc địa phận ấp Koh Thmar (xã Tonloung, huyện Memut, tỉnh Tboung Khmum, Vương quốc Campuchia) đã diễn ra lễ kỷ niệm lần thứ 47 Ngày tưởng niệm “Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot” ở Campuchia dưới sự chủ trì của Thủ tướng Campuchia Samdech Thipadei Hun Manet.

  • Khánh thành dự án Bảo tồn tu bổ Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ

    Khánh thành dự án Bảo tồn tu bổ Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ

    Sáng 7/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ khánh thành dự án Bảo tồn tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích Lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dũ thuộc quần thể di tích Lăng vua Thiệu Trị tại xã Thủy Bằng, thành phố Huế.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống cháy rừng tại quần thể di tích Chùa Hương

    Nhiều giải pháp phòng, chống cháy rừng tại quần thể di tích Chùa Hương

    Mấy ngày qua thời tiết tại Hà Nội nắng nóng, nguy cơ cháy nổ cao. Trong khi đó, danh thắng Chùa Hương tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội) dù không phải chính hội nhưng khách thập phương vẫn đến chiêm bái mỗi ngày lên tới hàng nghìn lượt người. Từ đó tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng do gần như toàn bộ khu vực diễn ra các hoạt động tâm linh đều nằm trong khu vực rừng phòng hộ.

  • Lễ rước hàng nghìn ngọn đuốc tại Hội Phủ Dầy

    Lễ rước hàng nghìn ngọn đuốc tại Hội Phủ Dầy

    Tối 13/4/2024 (ngày 5/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đã diễn ra lễ rước đuốc - một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024. Hàng nghìn ngọn đuốc đã được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng trong quần thể Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy.

  • Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

    Du Xuân hữu nghị 2024 gắn kết quan hệ ngoại giao

    Ngày 9/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch thành phố tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại Quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).

  • Khai hội chùa Hương

    Khai hội chùa Hương

    Sáng 15/2/2024 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương Xuân Giáp Thìn 2024 chính thức khai mạc với chủ đề "Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện" nhằm khẳng định giá trị văn hóa lễ hội chùa Hương và phát huy giá trị quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Hương Sơn - chùa Hương (huyện Mỹ Đức, TP. Hà Nội).

  • Người dân và du khách đổ về Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Người dân và du khách đổ về Văn Miếu xin chữ đầu năm

    Ngày 11/2 (tức mùng 2 Tết), khu vực hồ Văn thuộc quần thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đông đúc người dân và du khách đến xin chữ đầu năm mới với mong ước bình an, hạnh phúc, đỗ đạt và công danh sự nghiệp.

  • Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Xây dựng di sản du lịch xanh để bảo tồn

    Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này thông qua xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững.