Tags:

Quảng cáo vi phạm

  • Mạng xã hội xuyên biên giới phải gỡ nội dung quảng cáo vi phạm tại Việt Nam

    Mạng xã hội xuyên biên giới phải gỡ nội dung quảng cáo vi phạm tại Việt Nam

    Từ ngày 15/9, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube, Google buộc phải gỡ bỏ các quảng cáo vi phạm trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo vi phạm của Bộ Thông tin – Truyền thông (TT&TT).

  • Hà Nội sẽ cưỡng chế tháo dỡ triệt để quảng cáo vi phạm tại cầu vượt đi bộ

    Hà Nội sẽ cưỡng chế tháo dỡ triệt để quảng cáo vi phạm tại cầu vượt đi bộ

    Khi doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết xây dựng nhà vệ sinh công cộng và các tiện ích khác để đổi lấy việc khai thác quảng cáo trên cầu vượt đi bộ, thành phố Hà Nội đã yêu cầu tạm dừng thực hiện quảng cáo đối với Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Vinasing... Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, doanh nghiệp này vẫn tiếp tục thực hiện quảng cáo trên nhiều cầu vượt đi bộ, không thực hiện nghiêm chỉ đạo của thành phố.

  • Các sản phẩm 82X Sakura Placenta bị ‘tuýt còi’ vì quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng

    Các sản phẩm 82X Sakura Placenta bị ‘tuýt còi’ vì quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng

    Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người tiêu dùng không sử dụng các sản phẩm có tên 82X Sakura Placenta, 82X Sakura Collagen, 82X Classic Collagen vì có nội dung quảng cáo vi phạm.

  • Danh sách 12 cơ sở bị phạt do vi phạm về an toàn thực phẩm

    Danh sách 12 cơ sở bị phạt do vi phạm về an toàn thực phẩm

    Ngày 7/6, đại điện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: Căn cứ quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, từ ngày 24/4 - 5/6/2018, Cục An toàn thực phẩm đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính 12 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm với tổng số tiền phạt là 475 triệu đồng, trong đó mức phạt cao nhất là 100 triệu đồng, thấp nhất là 25 triệu đồng. Cùng với phạt tiền, Cục An toàn thực phẩm đã buộc các cơ sở tháo gỡ nội dung quảng cáo vi phạm.

  • Hà Nội: Doanh nghiệp kinh doanh điện tử, điện máy lớn vi phạm nhiều về biển quảng cáo

    Hà Nội: Doanh nghiệp kinh doanh điện tử, điện máy lớn vi phạm nhiều về biển quảng cáo

    Những doanh nghiệp để xảy ra rất nhiều vi phạm về biển quảng cáo có thể kể đến như Thế giới di động, FPT shop, Trần Anh, Điện máy xanh… Trong đó, có những doanh ngiệp có tới 145 cơ sở kinh doanh lắp dựng biển quảng cáo vi phạm.

  • Xử lý trách nhiệm địa phương không dỡ biển quảng cáo vi phạm

    Xử lý trách nhiệm địa phương không dỡ biển quảng cáo vi phạm

    Đoàn thanh tra sẽ kiến nghị Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội xử lý trách nhiệm các quận, huyện không thực hiện nghiêm việc tháo dỡ bảng quảng cáo vi phạm.

  • Hà Nội chưa quyết liệt dỡ bảng quảng cáo vi phạm

    Hà Nội chưa quyết liệt dỡ bảng quảng cáo vi phạm

    Ngày 3/9 là hạn chót các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội phải hoàn thành việc tháo dỡ bảng quảng cáo vi phạm theo chỉ thị của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội. Việc tháo dỡ do các quận huyện, các doanh nghiệp quảng cáo tự chịu trách nhiệm song đến thời điểm này, số bảng quảng cáo đã tháo dỡ rất ít so với yêu cầu.

  • Hà Nội tháo dỡ toàn bộ bảng quảng cáo vi phạm trước 3/9

    Hà Nội tháo dỡ toàn bộ bảng quảng cáo vi phạm trước 3/9

    Toàn bộ bảng quảng cáo vi phạm phải tháo dỡ trước ngày 3/9 (một tháng sau chỉ thị của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội), doanh nghiệp không thực hiện sẽ bị xử lý kiên quyết - Đây là những biện pháp mạnh của Hà Nội nhằm lập lại trật tự trong hoạt động quảng cáo.

  • Tin nhắn rác lại bùng phát

    Tin nhắn rác lại bùng phát

    Theo Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VnCert), 6 tháng đầu năm nay, vấn nạn tin nhắn rác có nội dung lừa đảo, dụ dỗ người dùng gọi điện tới tổng đài 1900 lại gia tăng với hơn 34,5 triệu tin nhắn quảng cáo vi phạm