Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; Y tế các Bộ, ngành về việc "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 và triển khai ký xác nhận hộ chiếu vaccine.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Y tế Bộ, ngành về việc hướng dẫn Quy trình xác thực thông tin người dân trên Nền tảng Quản lý tiêm chủng vaccine phòng COVID-19.
Để chủ động quản lý di biến động của người ra vào địa bàn tỉnh và quản lý tiêm chủng vaccine phòng ngừa COVID-19 trên nền tảng dữ liệu dân cư, Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Công an tỉnh Hòa Bình) đã triển khai hệ thống phần mềm quản lý di biến động của người ra vào vùng dịch tại 39 chốt kiểm soát dịch COVID-19 (gồm 2 chốt cấp tỉnh, 37 chốt cấp huyện, thành phố).
Ngày 9/8, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã ký văn bản số 6445/BYT-DP triển khai ứng dụng nền tảng quản lý tiêm chủng COVID-19.
Ứng dụng khai báo y tế, quản lý di biến động của người dân và quản lý tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 của Bộ Công an triển khai hiện là hệ thống duy nhất liên thông với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để đảm bảo tính xác thực trong khai báo.
Ông Phạm Tấn Hòa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An cho biết, sau 2 ngày (5-6/8) triển khai nền tảng quản lý tiêm chủng COVID-19 quốc gia trên nền cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, trên địa bàn tỉnh đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc như về danh sách dân cư chi tiết, quy trình 4 bước tiêm, trang thiết bị…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đồng ý với đề xuất của Bộ Công an triển khai hệ thống quản lý tiêm chủng vaccine phòng ngừa COVID-19 trên nên tảng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ tiêm chủng quốc gia do Viettel phát triển theo yêu cầu của Bộ Y tế và Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) sẽ vận hành từ hôm nay, ngày 10/7.
Theo thông tin từ phía Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) ngày 9/7, đơn vị này đã sẵn sàng triển khai nền tảng quản lý tiêm chủng COVID-19 trên phạm vi toàn quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Narendra Modi ngày 5/7 cho biết ứng dụng quản lý tiêm chủng COVID-19 chủ đạo của nước này, CoWIN, sẽ trở thành nền tảng mã nguồn mở, và Ấn Độ sẽ chia sẻ phần mềm này với tất cả các quốc gia trên thế giới đang tìm cách tăng cường hệ thống kỹ thuật số trong cuộc chiến chống COVID-19.
"Bộ Y tế hướng dẫn các địa phương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tại địa điểm tiêm; phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương triển khai hệ thống quản lý tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, tuyệt đối không để nơi tiêm chủng thành địa điểm tập trung đông người, có thể thành nơi lây nhiễm dịch".
Công ty phần mềm Nhật Bản ISB Việt Nam vừa ra mắt Ứng dụng phần mềm quản lý tiêm chủng cho trẻ em Doctor Babee. Đây là ứng dụng miễn phí giúp phụ huynh nhớ được lịch tiêm chủng cho bé.