Tags:

Quy hoạch giao thông vận tải

  • Hà Nội đầu tư gần 8.300 tỷ đồng xây cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng

    Hà Nội đầu tư gần 8.300 tỷ đồng xây cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng

    Cầu Thượng Cát bắc qua sông Hồng nối quận Bắc Từ Liêm và huyện Đông Anh với 8 làn xe, thời gian xây dựng dự kiến từ năm 2023 - 2027. Thượng Cát là 1 trong 10 cầu bắc qua sông Hồng nằm trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội thực hiện trong giai đoạn 2015 - 2030; sau khi hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông tuyến đường Vành đai 3.5, đẩy nhanh tốc độ hoàn thành các khu đô thị trong khu vực, giảm ùn tắc...

  • Năm 2023, Hà Nội tạo đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

    Năm 2023, Hà Nội tạo đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông

    Xác định năm 2023 là năm “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển”, UBND thành phố Hà Nội giao Sở Giao thông Vận tải tập trung rà soát quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để cập nhật bổ sung vào Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô.

  • Hà Nội còn 12 dự án bãi đỗ xe có chủ trương chấm dứt đầu tư

    Hà Nội còn 12 dự án bãi đỗ xe có chủ trương chấm dứt đầu tư

    Theo Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Đỗ Việt Hải, để đáp ứng nhu cầu gửi xe trên địa bàn, hiện nay, thành phố Hà Nội đã và đang đầu tư xây dựng 96 dự án bãi đỗ xe nhằm hoàn thiện hệ thống bãi đỗ xe theo đồ án Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2016.

  • Quy hoạch giao thông TP Hồ Chí Minh 'mở đường' cho liên kết phát triển vùng 

    Quy hoạch giao thông TP Hồ Chí Minh 'mở đường' cho liên kết phát triển vùng 

    Hệ thống giao thông vận tải là một trong những trụ cột quan trọng trong sự phát triển của TP Hồ Chí Minh. Quy hoạch giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh phải đặt trong bối cảnh phát triển vùng, quốc gia, quốc tế để mang lại hiệu quả.

  • Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm TP Hà Nội

    Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm TP Hà Nội

    Theo Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của UBND TP Hà Nội, khu vực nghiên cứu chính của quy hoạch là đô thị trung tâm TP thuộc địa giới hành chính 20 quận, huyện (diện tích khoảng 756km2). Theo nguyên tắc chung, công trình xây dựng ngầm phải phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô, các đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và các quy hoạch khác có liên quan.

  • Phát triển trục xương sống mạng lưới giao thông đường bộ

    Phát triển trục xương sống mạng lưới giao thông đường bộ

    Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là một trong những đột phá chiến lược. Vì vậy, Bộ Giao thông Vận tải đang hoàn thiện để sớm trình Chính phủ Quy hoạch giao thông vận tải 10 năm tới (2021-2030), tầm nhìn 2050.

  • Hòa Bình đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế

    Hòa Bình đầu tư đồng bộ hạ tầng giao thông để phát triển kinh tế

    Thực hiện quy hoạch giao thông vận tải từ năm 2013 đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 về phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh Hòa Bình đã đầu tư một số tuyến đường mang tính trọng điểm, góp phần phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn, đồng thời tăng khả năng kết nối với các tỉnh và khu vực lân cận.

  • Quy định chi tiết thi hành một số điều liên quan đến quy hoạch giao thông vận tải

    Quy định chi tiết thi hành một số điều liên quan đến quy hoạch giao thông vận tải

    Ngày 24/6, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch.

  • Phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ

    Phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải đường bộ

    Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

  • Hà Nội ưu tiên phát triển xe buýt và đường sắt trên cao

    Hà Nội ưu tiên phát triển xe buýt và đường sắt trên cao

    Trong dự thảo Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030, mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông của Hà Nội sẽ được phát triển bền vững, xanh, hiện đại. Thành phố ưu tiên phát triển giao thông công cộng, nhất là các tuyến đường sắt trên cao và hệ thống xe buýt.

  • Các giải pháp giải quyết 'nút thắt' giao thông Hà Nội

    Các giải pháp giải quyết 'nút thắt' giao thông Hà Nội

    Trong dự thảo Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông của Hà Nội sẽ được phát triển bền vững, xanh, hiện đại. Trong đó ưu tiên phát triển giao thông công cộng, nhất là các tuyến đường sắt trên cao và hệ thống xe buýt.