Các quan chức Saudi Arabia đã thẳng thừng từ chối yêu cầu của Nhà Trắng khi Mỹ muốn Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) trì hoãn thêm 1 tháng quyết định cắt giảm sản lượng dầu.
Ngày 31/3, một quan chức Saudi Arabia cho biết nước này đã phản ứng tích cực về đề xuất ngừng bắn tại Yemen do Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Yemen, ông Hans Grundberg, đưa ra.
Ngày 26/2, Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào các quan chức Saudi Arabia sau khi Chính phủ Mỹ công bố báo cáo cho thấy những người này có liên quan tới vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi năm 2018.
Chính quyền của Tổng thống đắc cử Joe Biden sẽ giải mật thông tin tình báo về vụ các quan chức Saudi Arabia chủ mưu sát hại nhà báo Jamal Khashoggi.
Các công tố viên Thổ Nhĩ Kỳ đã truy tố thêm 6 quan chức Saudi Arabia liên quan đến vụ sát hại nhà báo Jamal Khashoggi tại Istanbul năm 2018.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã vô tình để lộ danh tính của một quan chức ngoại giao Saudi Arabia – người bị nghi ngờ tiếp tay cho hai tên không tặc al-Qaeda âm mưu tấn công Lầu Năm Góc vào 11/9/2001.
Ngày 11/3, một quan chức Saudi Arabia thông báo nước này có kế hoạch giảm lượng dầu thô xuất khẩu trong tháng 4 tới, xuống dưới 7 triệu thùng/ngày, trong khi vẫn duy trì sản lượng khai thác dưới 10 triệu thùng/ngày.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas ngày 19/11 cho biết nước này đã quyết định cấm nhập cảnh đối với 18 quan chức nhà nước Saudi Arabia liên quan tới vụ nhà báo Jamal Khashoggi bị sát hại bên trong Lãnh sự quán Saudi Arabia ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Trước Anh, Mỹ cũng đã thông báo sẽ hủy thị thực của khoảng 20 quan chức Saudi Arabia có liên quan đến vụ việc nhà báo Khashoggi bị giết hại
Ngày 23/10, Mỹ thông báo sẽ hủy thị thực của khoảng 20 quan chức Saudi Arabia có liên quan đến vụ việc nhà báo Jamal Khashoggi bị giết hại. Đây là động thái cứng rắn nhất đến nay của Washington với quốc gia đồng minh thân cận.