Dự án Neptun Deep mở ra kỷ nguyên mới, giúp Romania dẫn đầu sản xuất khí đốt, giảm phụ thuộc vào Nga và tăng cường an ninh năng lượng cho khu vực.
Trung Quốc dường như đang tìm cách giảm phụ thuộc vào Nga và đa dạng hóa nguồn cung từ Turkmenistan, khi nước này đã trở thành nhà cung cấp khí đốt hàng đầu cho Bắc Kinh tính đến năm 2024.
Việc lựa chọn lò phản ứng thay thế Metsamor sẽ quyết định sự độc lập và đa dạng hóa nguồn năng lượng của Armenia, có thể hướng tới phương Tây hoặc tiếp tục phụ thuộc vào Nga. Điều đó cũng sẽ có ảnh hưởng lớn đến quan hệ ngoại giao và kinh tế của nước này trong tương lai.
Mỹ lo ngại rằng nếu tình hình không thay đổi, Nga không chỉ có nguồn thu vững chắc giúp duy trì xung đột ở Ukraine mà còn sử dụng nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân làm "vũ khí ngoại giao".
Chính phủ Pháp đang nghiên cứu phương án xây dựng một nhà máy chuyển đổi và làm giàu urani tái chế nhằm cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga. Hiện nay, Nga là nước duy nhất trên thế giới có nhà máy chuyển đổi urani tái chế để sử dụng trong các nhà máy điện hạt nhân.
Bộ Năng lượng Mỹ đang tìm kiếm các công ty để thiết lập nguồn cung cấp urani làm giàu lớn trong nước, phục vụ cho các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến.
Một số nước EU lo ngại rằng việc điều chỉnh chương trình mua khí đốt chung được thiết kế để hạn chế phụ thuộc vào Nga có thể sẽ cho phép chúng đi vào "qua cửa sau".
Sự cố mới cho thấy Kazakhstan vẫn phụ thuộc vào Nga bất chấp những động thái xích lại gần phương Tây gần đây.
Mỹ cảnh báo Iran lựa chọn giữa "thỏa thuận hạt nhân" và "phụ thuộc vào Nga".
Ngày 5/7, Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã gặp người đồng cấp Mozambique Filipe Nyusi tại thủ đô Maputo để thảo luận về nguồn cung cấp khí đốt trong bối cảnh Italy đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm ngày 5/5 cho biết Mỹ đang thúc đẩy chiến lược đảm bảo nguồn cung urani để không còn phụ thuộc vào Nga.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ chuyển hướng sang châu Phi để nhập khẩu khí đốt tự nhiên trong nỗ lực giảm phụ thuộc vào Nga.
Khoảng 50% nhu cầu tiêu thụ khí đốt tại Ba Lan phụ thuộc vào Nga. Thế nhưng Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki khẳng định việc Gazprom (Nga) ngừng cung cấp khí đốt không tác động nhiều tới Ba Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, ngày 21/4, Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio cho biết Liên minh châu Âu (EU) nhất trí quyết tâm giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga trong bối cảnh xung đột tiếp diễn tại Ukraine.
Liên minh đang hướng tới tăng cường hợp tác năng lượng với châu Phi nhằm giảm sự phụ thuộc vào Nga.
Ngày 14/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho rằng nước này nên bắt đầu tiết kiệm năng lượng ngay từ bây giờ để trở nên độc lập hơn với các nguồn năng lượng hóa thạch của Nga.
Nhờ đa dạng hóa nguồn cung, Boeing hiện chỉ phụ thuộc vào Nga với khoảng 35% nguồn cung, trong khi Airbus phụ thuộc khoảng 50-65%. Các nhà sản xuất nhỏ hơn như Embraer của Brazil còn phụ thuộc tới 100% vào Nga.
Cam kết của Mỹ cung cấp cho EU 15 tỉ m3 khí hóa lỏng (LNG) hướng đến mục tiêu giúp khu vực này giảm phụ thuộc vào Nga.
Qatar đã gợi ý rằng họ có thể cung cấp nhiều khí đốt hơn cho châu Âu trong bối cảnh EU đang tìm các đa dạng nguồn cung nhằm giảm phụ thuộc vào Nga.
Đức và Qatar đã ký một thỏa thuận hợp tác năng lượng dài hạn, trong bối cảnh nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.