Tags:

Phóng viên vnttx

  • Từ xóm núi Tràng Dương về số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội): Tự hào là phóng viên TTXVN

    Từ xóm núi Tràng Dương về số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội): Tự hào là phóng viên TTXVN

    Đầu tháng 11/1966, xóm núi Tràng Dương chộn rộn không khí của những hoạt động chia tay, tiễn biệt 15 sinh viên năm thứ 4 lớp Văn khoa khóa 8 vừa học xong học kỳ 1, được đặc cách tốt nghiệp ra trường, về làm phóng viên VNTTX.

  • Kỷ niệm 75 năm thành lập TTXVN: Theo bước chân thần tốc

    Kỷ niệm 75 năm thành lập TTXVN: Theo bước chân thần tốc

    Những ngày đầu tháng 4/1975, sau khi Huế và Đà Nẵng giải phóng, cục diện chiến trường thay đổi hẳn. Đoàn công tác của Tổng biên tập Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) Đào Tùng, trên đường vào B2 qua Huế đúng thời điểm ấy. Đoàn có các anh Văn Bảo, Trần Mai Hạnh, Phạm Vỵ, Nguyễn Chí, Phạm Lộc ... Một cuộc gặp rất ngắn nhưng nhiều ý nghĩa của người lãnh đạo cao nhất của ngành và các anh đi cùng với các phóng viên VNTTX - TTXGP đang có mặt tại Huế, những người đã hoàn thành nhiệm vụ thông tin về chiến dịch giải phóng cố đô Huế và Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai của miền Nam, vào thời điểm bước ngoặt của chiến tranh.

  • Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Bức điện từ Sài Gòn ngày 1/5/1975

    Trong rất nhiều kỷ niệm, hiện vật của các phóng viên Việt Nam Thông tấn xã và Thông tấn xã Giải phóng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày ấy còn lưu giữ, có duy nhất một bức điện không phải truyền tải nội dung tin bài mà là báo cáo công tác được điện đi từ Sài Gòn ngay trong ngày 1/5/1975. 42 năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Mai Hạnh, phóng viên VNTTX đã chứng kiến và viết bài tường thuật đầu tiên về những giờ phút lịch sử trưa 30/4/1975 tại dinh Độc Lập và cũng là tác giả bức điện, đã hé lộ nhiều điều lý thú...