Tags:

Phân quyền

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong triển khai các dự án đường sắt, đường đô thị

    Chiều 15/2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; dự thảo nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Không kiểm soát hiệu quả khi phân cấp có thể dẫn đến tha hóa quyền lực

    Không kiểm soát hiệu quả khi phân cấp có thể dẫn đến tha hóa quyền lực

    Sáng 15/2, thảo luận ở hội trường về Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, hầu hết các nội dung của dự thảo Luật đã thể chế hóa kịp thời các quan điểm, chủ trương, định hướng của Đảng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính nhà nước “tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả”; thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa trung ương và địa phương theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.

  • Phân cấp, phân quyền minh bạch giúp tiết kiệm nguồn lực, tăng hiệu quả kinh tế

    Phân cấp, phân quyền minh bạch giúp tiết kiệm nguồn lực, tăng hiệu quả kinh tế

    Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9 diễn ra từ ngày 12-19/2, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).

  • Phân cấp, phân quyền cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ

    Phân cấp, phân quyền cần cơ chế kiểm soát chặt chẽ

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 14/2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Cơ bản nhất trí với việc sửa đổi toàn diện Luật, song các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền.

  • Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ và hợp lý

    Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ và hợp lý

    Đại biểu Quốc hội đánh giá cao về Dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Luật nhằm tập trung hoàn thiện quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, trong đó điểm mới là Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về các ngành, lĩnh vực.

  • Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương

    Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương

    Chiều 12/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình bày trước Quốc hội Tờ trình về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).

  • Sắp xếp bộ máy gắn với phân cấp, phân quyền, không để ách tắc, gây phiền hà

    Sắp xếp bộ máy gắn với phân cấp, phân quyền, không để ách tắc, gây phiền hà

    Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, chấp hành nghiêm chủ trương của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị và Chính phủ về việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Bộ Xây dựng đã thực hiện tổng kết Nghị quyết 18, cùng với Bộ Giao thông vận tải hoàn thiện nội dung đề án hợp nhất 2 Bộ trình Chính phủ.

  • Tinh gọn bộ máy: Không thể 'xếp hàng xong mới chạy'!

    Tinh gọn bộ máy: Không thể 'xếp hàng xong mới chạy'!

    Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết “Tinh – gọn – mạnh – hiệu năng – hiệu lực – hiệu quả” đã yêu cầu đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội giữ vai trò kiến tạo và tăng cường kiểm tra, giám sát. Bài viết của đồng chí Tổng Bí thư gợi cho chúng ta suy nghĩ: Vì sao phải đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và việc làm này có ý nghĩa ra sao trong việc tinh gọn tổ chức bộ máy nhà nước?

  • Phân cấp, phân quyền tốt giúp tinh giản biên chế, tinh gọn tổ chức bộ máy

    Phân cấp, phân quyền tốt giúp tinh giản biên chế, tinh gọn tổ chức bộ máy

    “Tôi đăng ký miếng đất vườn của bố mẹ để lại cho tôi mà mất hơn 1 năm”, đây là câu chuyện thực tế của nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, được ông chia sẻ tại Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy do Bộ Nội vụ và Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức mới đây.

  • Phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy

    Phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy

    Sáng 5/12, Bộ Nội vụ phối hợp với Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.

  • Đổi mới công tác lập pháp, kiên quyết bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'

    Đổi mới công tác lập pháp, kiên quyết bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'

    Tăng cường phân cấp, phân quyền, cải cách hành chính; chuyển mạnh từ luật thiên về quản lý sang kết hợp hài hòa giữa quản lý có hiệu quả với kiến tạo phát triển, khuyến khích đổi mới sáng tạo, kiên quyết từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm".

  • Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Tạo thuận lợi cho việc phân cấp, phân quyền

    Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Tạo thuận lợi cho việc phân cấp, phân quyền

    Chiều 29/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu với 444/446 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,69% tổng số đại biểu Quốc hội.

  • Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Việc tinh gọn bộ máy cần tiến hành tổng thể, toàn diện, đồng bộ và khoa học

    Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Việc tinh gọn bộ máy cần tiến hành tổng thể, toàn diện, đồng bộ và khoa học

    Nước ta đã từng trải qua ba kỳ “đại phẫu” bộ máy xuyên suốt qua 3 nhiệm kỳ từ năm 2007 nhưng cho đến nay, như Tổng Bí thư nói, việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy chưa đồng bộ, tổng thể; tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, quan hệ công tác giữa nhiều cơ quan, bộ phận còn trùng lắp, chồng chéo, chưa rõ ràng, phân cấp, phân quyền chưa đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa cao.

  • Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các doanh nghiệp Nhà nước

    Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các doanh nghiệp Nhà nước

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 23/11, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Một số đại biểu cho rằng cần làm rõ các khái niệm, phạm vi điều chỉnh, chính sách cần thể hiện, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các doanh nghiệp Nhà nước.

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công

    Chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).

  • Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền

    Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.

  • Phân cấp, phân quyền trong cấp phép, chứng chỉ hành nghề lĩnh vực khám, chữa bệnh 

    Phân cấp, phân quyền trong cấp phép, chứng chỉ hành nghề lĩnh vực khám, chữa bệnh 

    Theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 11 và sáng 12/11, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực y tế đối với Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, trong đó có nội dung việc cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực khám, chữa bệnh.

  • Tái cơ cấu vốn Nhà nước: Cần phân quyền rõ ràng

    Tái cơ cấu vốn Nhà nước: Cần phân quyền rõ ràng

    Nhiều ý kiến cho rằng, việc ban hành Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thay thế Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13) là cần thiết, tạo động lực tăng cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN). 

  • Phát huy mô hình tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp 

    Phát huy mô hình tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp 

    Để tạo ra các động lực tăng trưởng và không gian tăng trưởng mới cho doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), nhiều ý kiến cho rằng, doanh nghiệp cần được phân cấp, phân quyền với các quy định rõ ràng.

  • Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh

    Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quy hoạch, đầu tư kinh doanh

    Ngày 30/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.