Những năm qua, công tác phát triển đảng viên mới được các cấp ủy tại Đồng Nai quan tâm thực hiện, đạt được nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là tại các trường học.
Vừa qua, nhiều trường ĐH, CĐ tại TP. HCM cũng đã có cách làm hay để tạo nguồn phát triển đảng viên mới, đảm bảo kết nạp đủ số lượng mục tiêu phấn đấu. Đó là tìm những “hạt giống đỏ” từ các phong trào “Học sinh 3 tốt”, “Sinh viên 5 tốt”, chiến dịch mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi…
Tỷ lệ đảng viên mới kết nạp tại khu vực nông thôn, miền núi trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có chiều hướng giảm do khó khăn về tạo nguồn. Trước thực thế trên, các cấp ủy Đảng cơ sở ở Phú Thọ đã có nhiều chủ trương, giải pháp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển đảng viên mới tại khu vực nông thôn, miền núi.
Sáng 21/2, Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng tổ chức Hội nghị chuyên đề "Công tác tạo nguồn, phát triển đảng viên đến năm 2025 và những năm tiếp theo".
Với các thôn, bản hẻo lánh ở biên cương, nơi bà con các dân tộc thiểu số dồn tâm sức, ý chí cho mưu sinh hằng ngày thì việc tạo nguồn “hạt giống đỏ”, phát triển Đảng viên mới lại càng khó khăn hơn.
Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, cùng với việc kiện toàn củng cố các tổ chức đảng, công tác phát triển đảng viên mới ở các tỉnh Tây Nguyên cũng đã được quan tâm chỉ đạo tích cực.
Nhờ tích cực phát triển đảng viên mới, hiện nay, 100% thôn, buôn, bon, làng của các tỉnh Tây Nguyên đều có đảng viên, trong đó, 99,77% thôn, buôn, bon, làng có đảng viên là người tại chỗ.
Công tác bồi dưỡng, tạo nguồn và kết nạp đảng viên được các cấp ủy quan tâm chỉ đạo, bảo đảm chặt chẽ, hiệu quả. Theo tổng hợp nhanh, năm 2014, cả nước kết nạp 160 nghìn đảng viên mới, nâng tổng số đảng viên trong toàn Đảng lên trên 4,4 triệu đồng chí.
Ban Chỉ đạo Tây Nguyên cho biết: Hơn 7 tháng đầu năm nay, các tỉnh Tây Nguyên đã kết nạp mới trên 4.800 đảng viên, trong đó, đảng viên người dân tộc thiểu số chiếm 28%. Đắk Lắk, Gia Lai là hai địa phương làm tốt công tác phát triển đảng viên mới là người dân tộc thiểu số.