Tags:

Phong tục truyền thống

  • Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Lễ cúng Rằm tháng Giêng - Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

    Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.

  • Một số phong tục truyền thống trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt

    Một số phong tục truyền thống trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt

    Trải qua chiều dài lịch sử, các phong tục tập quán của người Việt trong dịp Tết cổ truyền vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác. Đó là các phong tục như: Trang trí, dọn dẹp nhà cửa để đón Tết; Gói bánh chưng, bánh tét; Cúng ông công, ông táo; Đón Tất niên; Đón Giao thừa…

  • Tảo mộ ngày Tết - Nét đẹp văn hóa của người Việt tại Lào

    Tảo mộ ngày Tết - Nét đẹp văn hóa của người Việt tại Lào

    Theo phong tục truyền thống của dân tộc Việt Nam, cứ vào mỗi độ giáp Tết, những kiều bào tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tới thăm những mộ phần của ông bà, tổ tiên và người thân của họ để quét dọn, sửa sang và thắp hương bày tỏ lòng thành kính đạo hiếu. Đây chính là một trong những nét văn hóa được kiều bào tại Lào duy trì từ đời này sang đời khác trong dịp Tết Nguyên đán.

  • Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Chung tay 'thả cá đừng thả túi nilon' ngày cúng ông Công ông Táo

    Sáng 22/1 (tức ngày 23 tháng chạp), theo phong tục truyền thống Viêt Nam, sau khi hoàn tất lễ cúng ông Công ông Táo, cá chép được mọi người mang ra sông suối, ao hồ để thả. Vào dịp này hàng năm, giới trẻ Thủ đô lại chung tay hỗ trợ người dân thả cá giữ lại túi nilon, nhằm tuyên truyền bảo vệ môi trường.

  • Xu hướng ‘đám cưới 3 không’ phổ biến trong giới trẻ Trung Quốc

    Xu hướng ‘đám cưới 3 không’ phổ biến trong giới trẻ Trung Quốc

    Xu hướng đám cưới tối giản - loại bỏ các phong tục truyền thống cầu kỳ, không yêu cầu của hồi môn và không sính lễ - đang phổ biến trong thế hệ trẻ Trung Quốc.

  • Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Du xuân, đi lễ Tứ trấn Thăng Long

    Theo phong tục truyền thống tốt đẹp được lưu truyền, vào những ngày đầu xuân, người dân Hà Nội du Xuân đến dâng hương tại 4 ngôi đền: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh, thờ 4 vị thần trấn giữ, bảo vệ những vị trí huyết mạch Đông - Tây - Nam - Bắc của kinh thành thăng Long xưa và Thủ đô Hà Nội ngày nay.

  • Xóm Rồng đón Tết - lì xì năm mới cho thiếu nhi

    Xóm Rồng đón Tết - lì xì năm mới cho thiếu nhi

    Cuốn "Xóm Rồng đón Tết” (do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam và Cánh Cam books xuất bản và phát hành) là câu chuyện đồng thoại, là thế giới tưởng tượng phiêu lưu với lối kể chuyện nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ngôn từ trong sáng, giản dị, lồng trong đó là những câu chuyện văn hóa, những nét phong tục truyền thống vùng núi rừng Tây Bắc thi vị, đậm đà bản sắc Việt Nam.

  • Sự biến tướng của những 'món quà cảm ơn'

    Sự biến tướng của những 'món quà cảm ơn'

    Quà biếu với mục đích trong sáng là phong tục, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta nhưng khi những món quà với giá trị vật chất lớn vượt trên mức tình cảm nhằm mục đích vụ lợi thì cần phải gọi đúng tên là “hành vi nhận hối lộ” và cần phải được loại bỏ.

  • Hào hứng hòa mình trong nước lạnh đón Năm mới tại Mỹ

    Hào hứng hòa mình trong nước lạnh đón Năm mới tại Mỹ

    Người dân Mỹ đã chào đón Năm mới 2024 bằng cách hòa mình trong làn nước lạnh, như một phong tục truyền thống để gột rửa những đen đủi của năm cũ và cầu mong sức khỏe, may mắn, hạnh phúc trong năm mới.

  • Những phong tục đón năm mới độc đáo trên thế giới

    Những phong tục đón năm mới độc đáo trên thế giới

    Người dân trên toàn thế giới đều đang háo hức chào đón Năm mới 2024. Ở mỗi nước khác nhau có những cách chào đón năm mới theo các phong tục truyền thống riêng, có nhiều màu sắc và nét độc đáo khác nhau.

  • Hấp dẫn các phong tục truyền thống trong ngày Tết Bunpimay của Lào

    Hấp dẫn các phong tục truyền thống trong ngày Tết Bunpimay của Lào

    Hằng năm, khi những nhành hoa Dook-khoun (Muồng Hoàng Yến) buông từng chùm dài, khoe sắc vàng óng ả, đẹp đến nao lòng trên những bản làng, những con phố của đất nước Triệu Voi cũng là lúc người Lào nô nức chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc, Bunpimay hay còn gọi là Boun Hot Nam (Lễ hội té nước), để cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.

  • Không khí tất niên Hà Nội rõ nét lắm rồi!

    Không khí tất niên Hà Nội rõ nét lắm rồi!

    Còn 1 ngày nữa là đến tất niên, nhưng hôm nay 19/1/2023 (28 Tết) - ngày đi làm cuối cùng trước khi nghỉ Tết, không khí mua sắm chuẩn bị cho mâm cỗ đoàn tụ cuối năm và đồ lễ cúng Giao thừa theo phong tục truyền thống đã vô cùng sôi động tại các khu chợ ở Thủ đô.

  • Người dân Thủ đô thả cá chép trong Tết ông Công, ông Táo

    Người dân Thủ đô thả cá chép trong Tết ông Công, ông Táo

    Ngày 14/1/2023 (23 tháng Chạp), theo phong tục truyền thống, người dân Thủ đô làm lễ cúng và thả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời. Trong ngày này, cá chép là vật cúng không thể thiếu bởi nhiều người tin rằng, Táo quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để báo cáo về chuyện làm ăn, cư xử của gia đình trong năm vừa qua.

  • Chủ tịch nước thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo tại Hồ sen trong Hoàng thành Thăng Long

    Chủ tịch nước thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo tại Hồ sen trong Hoàng thành Thăng Long

    Sáng 14/1/2023 (23 tháng Chạp năm Nhâm Dần), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào dự chương trình Xuân Quê hương 2023 tiến hành nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo theo phong tục truyền thống tại Hồ sen - dấu tích cổ trong Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

  • Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Sĩ tử 'vái vọng', xin chữ đầu năm bên ngoài Văn Miếu

    Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đẹp, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc.

  • Khám phá phong vị Tết cung đình xưa

    Khám phá phong vị Tết cung đình xưa

    Vào dịp Tết Nguyên đán nước ta có nhiều phong tục truyền thống mang ý nghĩa sâu sắc vẫn còn được nhân dân ta bảo tồn, phát huy giá trị cho đến ngày nay. Thế nhưng, các nghi lễ đón Tết trong cung đình giống và khác dân thưởng ra sao vẫn là sự bí ẩn, với đại bộ phận người dân.

  • Tuyên truyền để người dân bỏ hủ tục thả đồ thờ cúng xuống sông

    Tuyên truyền để người dân bỏ hủ tục thả đồ thờ cúng xuống sông

    Ngày 4/2 (tức ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý), như thông lệ hằng năm, dọc hai bên bờ sông Đà, thành phố Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình), hàng nghìn người dân thực hiện phong tục truyền thống thả cá chép (tiễn Táo quân về trời).

  • Lắc Xì mùa 3 lồng ghép văn hóa truyền thống

    Lắc Xì mùa 3 lồng ghép văn hóa truyền thống

    Lấy cảm hứng từ nét đẹp văn hóa ngày Tết cổ truyền, Lắc Xì mùa 3 khéo léo lồng ghép những phong tục truyền thống vào chương trình như lì xì may mắn đầu năm, những câu chúc may mắn, vui vẻ hay lắc quẻ cầu bình an/cầu tài lộc dịp năm mới. 

  • Độc đáo phong tục củi hứa hôn của người Giẻ Triêng

    Độc đáo phong tục củi hứa hôn của người Giẻ Triêng

    "Củi hứa hôn là phong tục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Giẻ Triêng trước khi về nhà chồng. Người con gái đảm đang, khéo tay sẽ chọn lựa nhiều củi đẹp, đều. Củi càng nhiều, đẹp, thì vợ chồng sống với nhau hòa thuận".

  • Lễ hội Cầu Ngư - nét đẹp văn hoá của ngư dân ven biển Nam Trung bộ

    Lễ hội Cầu Ngư - nét đẹp văn hoá của ngư dân ven biển Nam Trung bộ

    Lễ hội Cầu Ngư (hay còn gọi là Lễ hội Cá Ông) tái hiện lại một cách sinh động phong tục truyền thống thờ cúng Cá Ông theo những truyền thuyết mang đậm nét văn hóa dân gian của ngư dân các làng chài ven biển Nam Trung bộ.