Tags:

Nền kinh tế nghèo

  • Kinh tế Việt Nam - một trong 32 nền kinh tế lớn nhất thế giới

    Kinh tế Việt Nam - một trong 32 nền kinh tế lớn nhất thế giới

    Sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, trình độ thấp, bị bao vây, cấm vận, Việt Nam đã trở thành một trong 32 nền kinh tế lớn nhất thế giới, quy mô kinh tế tăng gần 100 lần so với năm 1986, thu nhập bình quân đầu người tăng từ dưới 100 USD năm 1975 lên gần 5.000 USD năm 2024.

  • 50 năm đất nước nở hoa

    50 năm đất nước nở hoa

    Tròn nửa thế kỷ sau ngày toàn thắng 30/4/1975, Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ đến quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Từ một đất nước bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, nền kinh tế nghèo nàn, hạ tầng lạc hậu, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế năng động của khu vực, hội nhập sâu rộng với thế giới, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân và khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

  • UNCTAD đề nghị Mỹ loại các nước nghèo khỏi danh sách chịu thuế quan mới

    UNCTAD đề nghị Mỹ loại các nước nghèo khỏi danh sách chịu thuế quan mới

    Hội nghị của Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) ngày 14/4 đã đề nghị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump loại các nền kinh tế nghèo và nhỏ nhất khỏi kế hoạch thuế mới.

  • Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào: Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam là đường lối chính trị đúng đắn

    Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương Đảng NDCM Lào: Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam là đường lối chính trị đúng đắn

    Qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, phải dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, lao động và cả nguồn viện trợ bên ngoài, Việt Nam đã tiến hành chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử, cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế ngày càng được nâng cao.

  • 'Cơn khát' khí đốt của châu Âu và cuộc đua tìm nguồn cung

    'Cơn khát' khí đốt của châu Âu và cuộc đua tìm nguồn cung

    Việc châu Âu đang vội vàng tìm kiếm giải pháp thay thế khí đốt tự nhiên của Nga đang đẩy thế giới rơi vào tình trạng thiếu hụt năng lượng cho mùa Đông, cùng với những tác động tồi tệ nhất có thể xảy ra tại những nền kinh tế nghèo hơn ở châu Á.

  • COVAX tìm kiếm khoản tài trợ 2 tỷ USD cho chương trình vaccine

    COVAX tìm kiếm khoản tài trợ 2 tỷ USD cho chương trình vaccine

    COVAX - chương trình phân phối vaccine ngừa COVID-19 cho các nước có thu nhập thấp và trung bình, đang tìm kiếm nguồn quỹ tài trợ 2 tỷ USD để đảm bảo công tác phân phối vaccine cho 92 nền kinh tế nghèo nhất tham gia chương trình.

  • Tạp chí Economist: Dự báo Việt Nam duy trì tăng trưởng trong năm 2020

    Tạp chí Economist: Dự báo Việt Nam duy trì tăng trưởng trong năm 2020

    Theo tạp chí Economist (Anh), năm 2020 là thời điểm tốt mà các nhà kinh tế học gọi là "hội tụ tiến hóa", mô tả việc các nền kinh tế nghèo phát triển nhanh hơn các nền kinh tế giàu và do đó khoảng cách thu nhập được thu hẹp. 

  • Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khôi phục hợp tác thương mại đa phương

    Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khôi phục hợp tác thương mại đa phương

    Một hệ thống thương mại dựa trên các quy tắc, công bằng và không phân biệt đối xử không chỉ vì lợi ích của tất cả các đối tác thương mại, mà còn cần thiết để bảo vệ lợi ích của các nền kinh tế nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất.