Tags:

Nền kinh tế lớn

  • Nội các Thái Lan thông qua việc phát tiền cho hơn 14 triệu người

    Nội các Thái Lan thông qua việc phát tiền cho hơn 14 triệu người

    Nội các Thái Lan đã phê duyệt chương trình phát tiền cho hơn 14 triệu người dân nước này chi tiêu nhằm kích thích nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á.

  • Thủ tướng: Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

    Thủ tướng: Đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

    Sáng 9/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - Xã hội) chủ trì Phiên họp của Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội để cho ý kiến đối với dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 -2030.

  • Lo ngại kinh tế Mỹ suy thoái, chứng khoán châu Á đi xuống

    Lo ngại kinh tế Mỹ suy thoái, chứng khoán châu Á đi xuống

    Trong phiên giao dịch 9/9, các thị trường chứng khoán châu Á đi xuống sau khi số liệu việc làm của Mỹ thấp hơn dự kiến và làm dấy lên những lo ngại về khả năng nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái.

  • ​​​​​​​Giá vàng trượt xuống khi USD lên giá nhanh

    ​​​​​​​Giá vàng trượt xuống khi USD lên giá nhanh

    Trong phiên giao dịch 28/8, giá vàng thế giới đi xuống, do đà tăng của đồng USD, khi nhà đầu tư chờ đợi số liệu lạm phát từ nền kinh tế lớn nhất thế giới, nhằm tìm manh mối về quy mô cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tháng Chín.

  • Nấc thang mới trong căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

    Nấc thang mới trong căng thẳng thương mại Mỹ - Trung

    Căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã trở nên nóng hơn trước những cảnh báo mới đây từ phía Trung Quốc. Trước tình hình này, một số công ty Mỹ đang tích trữ linh kiện và trì hoãn các kế hoạch mở rộng hoạt động.

  • Những nguyên nhân có thể làm giảm xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ

    Những nguyên nhân có thể làm giảm xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ

    Một báo cáo của Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) hôm 23/8 cho biết, xuất khẩu hàng hóa trung gian của Hàn Quốc sang Mỹ bao gồm thép, hóa chất và sản phẩm dầu mỏ, sẽ giảm trong trường hợp tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới thấp hơn dự kiến, trong bối cảnh sự phụ thuộc ngày càng tăng của xuất khẩu Hàn Quốc vào tâm lý người tiêu dùng Mỹ trong 4 năm qua.

  • Chất lượng việc làm giảm ở nền kinh tế lớn thứ tư châu Á

    Chất lượng việc làm giảm ở nền kinh tế lớn thứ tư châu Á

    Theo kết quả phân tích số liệu của giới chuyên gia, có thể nhận thấy số người có việc làm trong tháng 7/2024 ở Hàn Quốc tăng chủ yếu ở những công việc thời vụ thời gian cực ngắn dưới 15 giờ một tuần.

  • Giá dầu thế giới tăng gần 2%

    Giá dầu thế giới tăng gần 2%

    Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 15/8, sau khi dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ xoa dịu lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng vẫn bị hạn chế do lo ngại nhu cầu dầu trên toàn cầu chậm lại.

  • 'Đèn xanh' cho nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới

    'Đèn xanh' cho nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới

    Tăng trưởng thị trường việc làm của Anh đã đi ngược lại so với các dự đoán trước đó khi các số liệu chính thức được công bố ngày 13/8 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhưng tăng trưởng tiền lương chậm lại ở mức thấp nhất trong 2 năm.

  • Thương mại song phương Trung Quốc - EU đảo ngược xu hướng giảm

    Thương mại song phương Trung Quốc - EU đảo ngược xu hướng giảm

    Dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa công bố cho thấy kim ngạch thương mại song phương giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và Liên minh châu Âu (EU) trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm trước và EU tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc, sau Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

  • Chứng khoán hỗn loạn và rủi ro tài chính toàn cầu

    Chứng khoán hỗn loạn và rủi ro tài chính toàn cầu

    Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên “chao đảo” trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.

  • ASEAN tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030

    ASEAN tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030

    Phó Tổng thư ký Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Satvinder Singh cho biết ASEAN đang tiến tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030 từ vị trí thứ 5 ở thời điểm hiện tại, với môi trường kinh tế vĩ mô tiến bộ và quan trọng. GDP đã tăng vọt 51% đạt 3.800 tỷ USD vào năm 2023 so với 2.500 tỷ USD vào năm 2015.

  • Đồng USD trượt giá tạo dư địa để các ngân hàng châu Á hạ lãi suất

    Đồng USD trượt giá tạo dư địa để các ngân hàng châu Á hạ lãi suất

    Trong tuần này, các đồng tiền châu Á tăng vọt lên mức đỉnh của 5 tháng so với đồng bạc xanh, giữa bối cảnh các thị trường toàn cầu chứng kiến nhiều biến động. Giới chuyên gia bày tỏ lo ngại rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cơ quan ra quyết định về lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới, đã quá chậm trong việc nới lỏng chính sách.

  • 'Ngã ba' chính sách lãi suất của các nền kinh tế lớn

    'Ngã ba' chính sách lãi suất của các nền kinh tế lớn

    Tháng Bảy đã chứng kiến ba trong số các ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới – gồm Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) - tiến hành điều chỉnh lãi suất theo các hướng khác nhau.

  • Chứng khoán Phố Wall thụt lùi trong phiên đầu tháng

    Chứng khoán Phố Wall thụt lùi trong phiên đầu tháng

    Trong phiên giao dịch 1/8, chứng khoán Mỹ đi xuống sau khi số liệu mới công bố làm dấy lên lo ngại nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể đang giảm tốc nhanh hơn dự kiến trong khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.

  • Chính phủ mới tuyên bố Anh 'đã phá sản và tan vỡ'

    Chính phủ mới tuyên bố Anh 'đã phá sản và tan vỡ'

    Được bầu để điều hành nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới, Công đảng Anh đã dành phần lớn ba tuần đầu tiên nắm quyền để nói với công chúng rằng mọi thứ còn tệ hơn dự kiến ​​ở hầu hết mọi lĩnh vực chính sách công.

  • Kinh tế Mỹ đạt thành tựu hiếm có trong quý II

    Kinh tế Mỹ đạt thành tựu hiếm có trong quý II

    Ngày 25/7, Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo cho biết nền kinh tế lớn nhất thế giới tăng trưởng 2,8% trong quý II năm 2024, gấp đôi so với mức 1,4% đạt được ở quý I.

  • Sáng 22/7, chứng khoán châu Á đi xuống sau thông tin mới từ Mỹ và Trung Quốc

    Sáng 22/7, chứng khoán châu Á đi xuống sau thông tin mới từ Mỹ và Trung Quốc

    Trong phiên giao dịch sáng 22/7, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trước những thông tin mới từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

  • Ấn Độ có triển vọng trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới vào năm 2031

    Ấn Độ có triển vọng trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới vào năm 2031

    Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn lời Phó Thống đốc Ngân hàng dự trữ Ấn Độ (RBI - Ngân hàng trung ương Ấn Độ) Michael D Patra ngày 12/7 dự báo quốc gia Nam Á có thể trở thành nền kinh tế lớn thứ hai vào năm 2031 và lớn nhất thế giới vào năm 2060, nhờ vào “sức mạnh bẩm sinh” của đất nước.

  • Nguy cơ giảm phát do cuộc chiến giá cả ở Trung Quốc

    Nguy cơ giảm phát do cuộc chiến giá cả ở Trung Quốc

    Các nhà bán lẻ giá rẻ Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường vốn, mang lại doanh thu khủng cho một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều đó lại làm dấy lên một cuộc chiến giá cả, làm gia tăng lo ngại về tình hình giảm phát tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.