Nấm thường phát triển tại nơi tối, tầng rừng ẩm ướt hoặc trên cành cây đổ. Tuy nhiên, một trang trại ở UAE mới đây đã tìm ra cách để nấm mọc giữa cái nóng khắc nghiệt của sa mạc.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh, đơn vị này đã tiếp nhận bé trai P.H.T (12 tuổi, ngụ xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) là nạn nhân trong vụ việc hai mẹ con nhập viện sau khi ăn nấm mọc ra từ xác ve sầu tại Đồng Nai.
Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã tiếp nhận và đang điều trị cho bệnh nhi P.H.T (12 tuổi, ngụ xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) phải nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc nấm mọc trên xác nhộng ve sầu.
Ngày 8/6, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cho biết đã tiếp nhận và điều trị cho bệnh nhân P.H.T (12 tuổi, ngụ xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc) nhập viện cấp cứu nghi do ngộ độc nấm mọc trên xác nhộng ve sầu.
Chỉ trong vòng 10 ngày trở lại đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk liên tục ghi nhận 9 ca bệnh bị ngộ độc do ăn phải nấm độc, nấm mọc từ xác ấu trùng ve sầu, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Chiều 3/6, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, bệnh viện vừa tiếp nhận điều trị cho 6 bệnh nhân bị ngộ độc do ăn nấm mọc từ xác ấu trùng ve sầu tại xã Cư Kbang, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
Mặc dù các cơ quan quản lý nhà nước đã vào cuộc, nhưng thời gian qua, sự phát triển của các thông tin xấu độc, thông tin rác trên mạng xã hội vẫn như "nấm mọc sau mưa". Để ngăn chặn hiệu quả các thông tin này rất cần sự tham gia của mỗi người sử dụng mạng xã hội.