Tags:

Nước giải khát có đường

  • Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

    Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

    Ngày 17/10, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế Tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường”. 

  • Chuyên gia: Chưa phải là thời điểm để đánh thuế đường?

    Chuyên gia: Chưa phải là thời điểm để đánh thuế đường?

    Trong dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Bộ Tài chính vẫn tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, với mức thuế suất là 10%. Và điều này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Trong đó, có quan điểm cho rằng việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có đường không giúp đạt mục tiêu sức khỏe và kinh tế mà thậm chí còn gây thiệt hại lớn cho nhiều ngành phụ trợ và nền kinh tế nói chung.

  •  Doanh nghiệp lo áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

    Doanh nghiệp lo áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

    Theo TS Nguyễn Quốc Việt (Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách - VEPR), thời điểm ban hành sắc thuế tiêu thụ đặc biêt (TTĐB) và lộ trình áp dụng phải phù hợp với bối cảnh nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn.

  • Đề xuất không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

    Đề xuất không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

    Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt sửa đổi. Góp ý vào dự thảo này, nhiều chuyên gia tranh luận về việc có nên mở rộng đối tượng chịu thuế, đặc biệt là việc bổ sung nước giải khát có đường.

  • Cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường 

    Cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường 

    Theo TS. Nguyễn Minh Thảo, Trưởng Ban nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm nước giải khát có đường cần được nghiên cứu kỹ, để hạn chế ảnh hưởng tới doanh nghiệp và sinh kế của 337.000 nông hộ trồng mía.

  • Đồ uống có đường khiến trẻ hung hăng

    Đồ uống có đường khiến trẻ hung hăng

    Kết quả nghiên cứu của các chuyên gia thuộc đại học Columbia (Mỹ) mới đây cho biết, những trẻ uống các loại nước giải khát có đường trung bình 4 lần/ngày có nguy cơ cao thực hiện các hành vi bạo lực.

  • Giải khát không nên lạm dụng nước ngọt

    Những ngày nắng nóng, cơ thể bị mất nước và cần được bồi phụ đủ. Nhưng khi bồi phụ nước cho cơ thể, không nên lạm dụng nước giải khát có đường, có ga vì thành phần chủ yếu của chúng là đường sucrose và không được cung cấp đầy đủ các loại vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể.