Tags:

Nương rẫy

  • Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

    Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

    Từng là “thủ phủ” của cây thuốc phiện, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) giờ đây đang trở mình thành một điểm đến du lịch cộng đồng độc đáo giữa đại ngàn. Những người Mông quanh năm gắn bó với nương rẫy, nay đang học cách đón khách, làm du lịch và tự tay viết lại câu chuyện cuộc đời trên chính mảnh đất mình sinh ra.

  • Giấc mơ trên 'cổng trời' Mường Lống

    Giấc mơ trên 'cổng trời' Mường Lống

    Từng là “thủ phủ” của cây thuốc phiện, xã Mường Lống (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) giờ đây đang trở mình thành một điểm đến du lịch cộng đồng độc đáo giữa đại ngàn. Những người Mông quanh năm gắn bó với nương rẫy, nay đang học cách đón khách, làm du lịch và tự tay viết lại câu chuyện cuộc đời trên chính mảnh đất mình sinh ra.

  • Rủ nhau tắm ao trên nương rẫy, 2 trẻ nhỏ tử vong

    Rủ nhau tắm ao trên nương rẫy, 2 trẻ nhỏ tử vong

    Ngày 19/4, ông Phạm Đức Toàn, Chủ tịch UBND xã Đức Mạnh, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông xác nhận, tại xã vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm làm hai cháu nhỏ tử vong.

  • Tết 'đặc biệt' ở rẻo cao Canh Giao

    Tết 'đặc biệt' ở rẻo cao Canh Giao

    Những ngày này, tại làng Canh Giao, xã Canh Hiệp, huyện miền núi Vân Canh (Bình Định), sắc Xuân luôn tràn ngập. Người dân nơi đây tranh thủ hoàn tất công việc nương rẫy, tạm gác lại lo toan cuộc sống, cùng nhau chuẩn bị chu đáo những thứ cần thiết nhất và háo hức chờ đợi khoảnh khắc đón Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là cái Tết ý nghĩa, viên mãn nhất với người dân - cái Tết đầu tiên có điện lưới quốc gia.

  • Hoa Dã quỳ nhuộm vàng phố núi Cao nguyên

    Hoa Dã quỳ nhuộm vàng phố núi Cao nguyên

    Cứ mỗi độ cuối năm, khi kết thúc mùa mưa ở Tây Nguyên, trên khắp các triền đồi, dốc núi, lối mòn vào nương rẫy hay những lối nhỏ vào nhà, đâu đâu cũng thấy sắc hoa Dã quỳ vàng óng, khoe sắc. Hoa Dã quỳ đang dần trở thành loài hoa đặc trưng của vùng khi một số tỉnh Tây Nguyên đã tổ chức các lễ hội Hoa Dã quỳ để du khách vừa có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp của loài hoa và cũng là dịp kết hợp tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên hoang sơ, hùng vĩ.

  • Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cả nước, sinh sống duy nhất ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Năm 2006, đồng bào chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương) để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Trong 18 năm định cư tại nơi ở mới, đồng bào Ơ Đu đã nỗ lực phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, xây dựng bản làng ấm no, khởi sắc và đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, riêng có.

  • 'Nóng' tình trạng lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông, Đắk Lắk

    'Nóng' tình trạng lấn chiếm đất rừng tại huyện Krông Bông, Đắk Lắk

    Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn biến phức tạp trên lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Krông Bông (Công ty Lâm nghiệp Krông Bông).

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 18/11

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 18/11

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 18/11 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Khởi tố chủ doanh nghiệp trốn thuế 5,8 tỷ đồng.
    - Xét xử công khai 5 đối tượng hủy hoại rừng để làm nương rẫy.
    - Bình Phước: Phá chuyên án về ma túy, tạm giữ 14 đối tượng.
    - Lợn giống cấp cho hộ nghèo tại Gia Lai chết do nhiễm dịch tả lợn châu Phi.

  • Xét xử công khai 5 đối tượng hủy hoại rừng để làm nương rẫy

    Xét xử công khai 5 đối tượng hủy hoại rừng để làm nương rẫy

    Sáng 17/11, tại Nhà rông thôn Tua Ria Pêng, xã Đăk Hring, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án “Hủy hoại rừng” đối với 5 bị cáo A Sun, A Pher, A Lãi, A Nghĩ, A Thum - cùng trú tại thôn Đăk Wek, xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà. Tòa đã tuyên phạt 5 bị cáo tổng hình phạt 112 tháng tù giam.

  • Chuyện sau khi dân bản Mường Nhé học nghề

    Chuyện sau khi dân bản Mường Nhé học nghề

    Mường Nhé là huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên, dân số hầu hết là đồng bào dân tộc. Người dân nơi đây chủ yếu chăn nuôi,làm nương rẫy theo kinh nghiệm truyền thống, nên không phát huy hiệu quả.

  • Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Cây đa hơn 500 tuổi ở Lai Châu - nhân chứng sống của bản làng

    Đứng sừng sững trên con đường lên nương rẫy của dân bản, cây đa di sản hơn 500 tuổi ở xã Thèn Sin, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu như một nhân chứng sống, chứng kiến bao câu chuyện lịch sử, đời sống văn hóa của bản làng.

  • Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Mưa đá phủ trắng hai xã Hang Kia và Pà Cò ở Hòa Bình

    Thông tin từ UBND huyện Mai Châu (Hòa Bình) cho biết, vào khoảng 16 giờ, ngày 24/4, tại địa bàn 2 xã Hang Kia và Pà Cò đã xảy ra tình trạng mưa đá kéo dài khoảng 20 phút, phủ trắng nhiều đồi núi, nương rẫy, bản làng của hai xã.

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Kịp thời dập tắt vụ cháy gần 7 ha nương rẫy tại Đắk Nông

    Kịp thời dập tắt vụ cháy gần 7 ha nương rẫy tại Đắk Nông

    Ngày 9/2, ông Vi Quốc Nhất, Chủ tịch UBND xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông xác nhận, lực lượng Công an, xã đội xã Nam Xuân vừa phối hợp với người dân kịp thời dập tắt đám cháy lớn, không để ảnh hưởng đến cây trồng, nương rẫy của các hộ dân lân cận.

  • Gần 5 ha rừng tự nhiên tại Gia Lai bị tàn phá trái phép

    Gần 5 ha rừng tự nhiên tại Gia Lai bị tàn phá trái phép

    Một vụ phá rừng tự nhiên trái phép với diện tích gần 5 ha (trong đó có khoảng 3 ha diện tích rừng có cây gỗ) vừa xảy ra tại tiểu khu 793 thuộc lâm phần quản lý của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Kông H’de. Trong đó, người dân địa phương đã chặt hạ hàng trăm cây gỗ để lấy đất làm nương rẫy.

  • Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình Nghệ thuật Chào mừng Tết Độc lập 2/9, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc, Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023, ngày 1/9, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tái hiện Lễ hội Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú. Đây là lễ hội sắc sắc thể hiện rõ nét văn hóa nương rẫy của đồng bào Khơ Mú nơi đây.

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài cuối: Nghị quyết 23 tạo bước đột phá

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài cuối: Nghị quyết 23 tạo bước đột phá

    Tây Nguyên những ngày cuối tháng 6, những cơn mưa dông rải rác tưới mát cho các nương rẫy, cánh rừng, làm bừng lên sức sống trù phú của vùng đất đỏ bazan. Trên nương rẫy, bà con chuẩn bị cho một mùa rẫy mới.

  • Cảnh báo cháy rừng cấp cao nhất, Quảng Ngãi cấm đốt thực bì trong nương rẫy

    Cảnh báo cháy rừng cấp cao nhất, Quảng Ngãi cấm đốt thực bì trong nương rẫy

    Tại tỉnh Quảng Ngãi, những ngày qua, nắng nóng diễn ra gay gắt trên diện rộng, khiến thực bì nhiều cánh rừng khô mục, dễ bén lửa. Cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ngãi đã phát đi cảnh báo cháy rừng cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm cảnh báo nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh.

  • Lào: Nỗ lực dập tắt các đám cháy rừng

    Lào: Nỗ lực dập tắt các đám cháy rừng

    Trong bối cảnh thời tiết tiếp tục nắng nóng và người dân đốt nương, rẫy để chuẩn bị cho vụ mùa tới, các đám cháy rừng vẫn đang xảy ra tại nhiều nơi ở Lào, buộc giới chức nước này phải huy động bộ đội và lực lượng không quân tham gia chữa cháy.

  • Đắk Nông: Việc cấp sai 65 sổ đỏ có lỗi của đơn vị được giao đất, giao rừng

    Đắk Nông: Việc cấp sai 65 sổ đỏ có lỗi của đơn vị được giao đất, giao rừng

    Theo UBND huyện Đắk G’Long, trước thời điểm Nhà nước giao đất, giao rừng cho Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên quản lý vào năm 2005, nhiều diện tích đã bị các hộ gia đình sử dụng, canh tác nương rẫy. Biên bản bàn giao (tháng 5/2005) đã nêu rõ, đơn vị được giao đất phải tiến hành xác định lại ranh giới và cắm mốc lại thực địa; phúc tra hiện trạng rừng; phối hợp với chính quyền địa phương thống kê, giải quyết diện tích đất các hộ dân đang sử dụng. Tuy nhiên, Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã không tiến hành các nội dung này.