Tags:

Nông nghiệp hàng hóa

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tiền Giang cần cách tiếp cận mới trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Tiền Giang cần cách tiếp cận mới trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa

    Ngày 14/12, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Tiền Giang về tình hình thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn của địa phương. Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì buổi tiếp và làm việc.

  • Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Bắc Giang khuyến khích phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao  

    Thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển nông nghiệp hàng hóa và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới; hoàn thiện bản đồ số hóa các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh các sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng.

  • Hà Nội hướng tới hình thành những vùng nông nghiệp xanh

    Hà Nội hướng tới hình thành những vùng nông nghiệp xanh

    Hướng tới nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, thời gian tới, Hà Nội tập trung phát triển các vùng nông nghiệp hàng hóa theo hướng đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu.

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa; phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa Phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Phát triển vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Kết nối, tiêu thụ xoài và các loại trái cây  

    Phát triển vùng Trung du và miền núi Bắc bộ: Kết nối, tiêu thụ xoài và các loại trái cây  

    Sơn La là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm tiểu vùng Tây Bắc, được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, tạo tiềm năng thuận lợi để phát triển các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao nói chung và các loại cây ăn quả nói riêng.

  • Hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững

    Hỗ trợ nông dân phát triển nông nghiệp bền vững

    Chất lượng phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi ở Hải Dương ngày càng được nâng cao, góp phần thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung theo hướng bền vững.

  • Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, UBND thành phố Hà Nội đã bổ sung có mục tiêu kinh phí hỗ trợ các huyện thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây trồng, thủy sản áp dụng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2021.

  • Nếp thơm Hưng Yên khẳng định thương hiệu

    Nếp thơm Hưng Yên khẳng định thương hiệu

    Vụ Hè Thu năm 2021, Trung tâm Giống nông nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên đã cung cấp hơn 80 tấn giống nếp thơm Hưng Yên cho các địa phương trong và ngoài tỉnh. Đây là giống lúa đang mang lại nhiều ưu thế cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

  • Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài cuối: Tạo sức hút đầu tư 

    Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài cuối: Tạo sức hút đầu tư 

    Từ những kết quả đạt được trong dồn đổi, tích tụ, tập trung ruộng đất, tỉnh Phú Thọ đã hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung; phát triển đa dạng các loại hình kinh tế và tạo điều kiện thu hút doanh đầu tư vào sản xuất nông nghiệp.

  • Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài 1: Vượt qua rào cản

    Dồn đổi ruộng đất để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Bài 1: Vượt qua rào cản

    Khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, nhiều năm qua tỉnh Phú Thọ đã tập trung dồn đổi, tích tụ, tập trung ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa và nâng cao giá trị trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên kết quả không như mong đợi. Khắc phục khó khăn, vượt qua rào cản là những nỗ lực mà Phú Thọ đang thực hiện nhằm tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp.

  • Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp

    Nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp

    Ngày 20/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức hội thảo khoa học về giải pháp nâng cao hiệu quả trong phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2021-2025; đánh giá kết quả đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020.

  • Xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn

    Xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn

    Từ nay đến hết năm 2020, Hải Dương phấn đấu 100% các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh đều đạt chuẩn nông thôn mới.

  • Huyện Đầm Dơi gắn nông nghiệp hàng hóa giá trị gia tăng cao với xây dựng nông thôn mới

    Huyện Đầm Dơi gắn nông nghiệp hàng hóa giá trị gia tăng cao với xây dựng nông thôn mới

    Ngày 16/7, Đảng bộ huyện Đầm Dơi trọng thể tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025, với sự tham dự của 247 đại biểu chính thức đại diện cho trên 5.600 đảng viên trong toàn Đảng bộ.

  • Gỡ khó cho kinh tế trang trại

    Gỡ khó cho kinh tế trang trại

    Kinh tế trang trại là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần đắc lực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới.

  • Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Xây dựng chiến lược tổng thể

    Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài cuối: Xây dựng chiến lược tổng thể

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, để nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long có thể phát triển bền vững, khu vực này cần có một chiến lược dài hạn mang tính tổng thể đáp ứng các mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, kết hợp với du lịch sinh thái, công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản.

  • Ứng dụng khoa học tăng năng suất, chất lượng trong sản xuất nông nghiệp

    Ứng dụng khoa học tăng năng suất, chất lượng trong sản xuất nông nghiệp

    Nhằm định hướng, tạo điều kiện cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước, ngày 9/3, tại Cần Thơ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo “Ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng trong sản xuất nông nghiệp”.

  • Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng

    Phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng

    Đồng bằng sông Cửu Long quyết tâm vượt qua mọi thách thức để trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước, phát triển nhanh và bền vững.

  • Tăng tốc để tăng trưởng kinh tế cao và bền vững

    Tăng tốc để tăng trưởng kinh tế cao và bền vững

    Quyết định 939/QĐ-TTg ngày 18/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ đề ra mục tiêu “Xây dựng, phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa và thủy sản của cả nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững ...

  • Tăng giá trị cho nông sản nhờ sản xuất theo hướng VietGap

    Tăng giá trị cho nông sản nhờ sản xuất theo hướng VietGap

    Áp dụng tiêu chuẩn của Việt Nam về thực hành trong nông nghiệp (VietGap) đã và đang mang lại hiệu quả cao cho người nông dân ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đây cũng được xem là cách để địa phương tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng bền vững.