Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu vừa cho biết tháng 1/2025 đã chính thức trở thành tháng 1 nóng nhất trong lịch sử. Đây là “kỷ lục” đáng báo động về tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, khiến giới khoa học không khỏi “đau đầu” trước những diễn biến phức tạp và khó lường của khí hậu Trái Đất.
Tháng 1/2025 đã chính thức trở thành tháng 1 nóng nhất trong lịch sử - một kỷ lục đáng báo động về tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10/2023 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10. C3S nhận định năm 2023 cũng có thể là năm nóng nhất nhân loại từng trải qua.
Xung đột bùng phát nghiêm trọng giữa Israel và Palestine; Công bố giải Nobel 2023; Tổng thống Mỹ ký ban hành luật ngân sách tạm thời ngăn Chính phủ đóng cửa; Chủ tịch Hạ viện Mỹ bị bãi miễn và thế giới ghi nhận tháng 9 nóng nhất lịch sử là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày 5/10 cho biết thế giới vừa trải qua tháng 9 với nhiệt độ trung bình cao chưa từng thấy và xu hướng này có thể duy trì trong tháng 10.
Ngày 19/7, đài quan sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết thế giới đang trên đà trải qua tháng 7 nóng nhất kể từ khi cơ quan này đo nhiệt độ trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu đang làm trầm trọng thêm các đợt nắng nóng vốn kéo dài trong thời gian qua.
Ngày 15/6, cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu (EU) cho biết nhiệt độ trung bình toàn cầu trong đầu tháng 6 đã ở mức cao nhất trong các tháng 6 cơ quan này ghi chép dữ liệu. Mức nhiệt này phá vỡ các kỷ lục trước đó với sự chênh lệch đáng kể.
Theo Liên hợp quốc (LHQ), giai đoạn từ năm 2023 đến 2027 nhiều khả năng là khoảng thời gian 5 năm nóng nhất từng được ghi nhận, khi khí gây hiệu ứng nhà kính và El Nino kết hợp khiến nhiệt độ tăng vọt.
Các nhà dự báo thời tiết Anh cho biết tháng 8 sắp tới có thể xảy ra một đợt nắng nóng kỷ lục.
Nắng nóng thiêu đốt và tình trạng thiếu hụt than đá đang gây mất điện diện rộng ở Ấn Độ, làm dấy lên nỗi lo sợ về một cuộc khủng hoảng năng lượng mới tấn công vào nền kinh tế lớn thứ 3 châu Á này.
Năm 2020 cùng với năm 2016 được xác định là hai năm có thời tiết nóng nhất trong lịch sử, khép lại một thập kỷ với nhiệt độ cao kỷ lục do tác động của biến đổi khí hậu và hiện tượng Trái Đất ấm lên.
Năm 2020 đang trở thành một trong 3 năm nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái Đất, thậm chí có thể vượt cả mức nhiệt cao kỷ lục vào năm 2016.
Theo dự báo của Tổ chức Khí tượng thế giới, năm 2020 có thể sẽ là một trong những năm nóng kỷ lục mới, với dự báo nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn 1,1 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.
Theo Cơ quan khí tượng Australia, ngày 17/12 vừa qua là ngày nóng nhất trong lịch sử với mức nhiệt trung bình là 40,9 độ C trên toàn lãnh thổ nước này.
Trong báo cáo đánh giá thường niên về thực trạng biến đổi khí hậu và năng lực ứng phó của con người công bố ngày 3/12, Liên hợp quốc (LHQ) nhận định thập kỷ này sẽ là thập kỷ nóng nhất trong lịch sử.
Năm 2018 là năm nóng thứ 4 trong lịch sử, qua đó kéo dài chuỗi năm nắng nóng kỷ lục liên tiếp do lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng. Đây là cảnh báo của Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/1.
Mặc dù không xảy ra hiện tượng khí hậu cực đoan El Nino song năm 2017 đã trở thành năm nóng thứ 3 trong lịch sử của Australia.
2016 sẽ là năm nóng nhất lịch sử nhân loại kể từ khi ngành khoa học bắt đầu biết đo nhiệt độ vào năm 1880.
Hiệu ứng cộng hưởng của hiện tượng Trái Đất ấm lên và El Nino đã khiến tháng 8/2016 trở thành tháng 8 nóng nhất trong lịch sử và là tháng thứ 16 liên tiếp lập kỷ lục về nền nhiệt cao.
Hiệu ứng cộng hưởng của hiện tượng Trái Đất ấm lên và El Nino đã khiến tháng 4/2016 trở thành tháng 4 nóng nhất trong lịch sử và là tháng thứ 12 liên tiếp lập kỷ lục về nền nhiệt độ cao.