Tags:

Nét văn hóa đặc sắc

  • Nghệ thuật đường phố, niềm tự hào của người Pháp

    Nghệ thuật đường phố, niềm tự hào của người Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ở Pháp, không khó để có thể tìm thấy những bức bích họa khổng lồ trên tường các tòa nhà, hay những dòng chữ uốn éo ở chân các cây cầu bê tông hoặc những bức tường nơi công cộng. Một số điểm chỉ đơn giản là nơi thể hiện những phút tùy hứng của các nghệ sĩ đường phố nghiệp dư, muốn thử sức hay phá cách, nhưng đa số các bức tường được dành cho sự sáng tạo nghệ thuật hợp pháp, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và đầy tự hào của người dân Pháp.

  • Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit - Huyền thoại múa Bali

    Arini Alit, một nghệ sĩ múa Bali huyền thoại, đã dành hơn 74 năm cuộc đời mình để biểu diễn và truyền dạy nghệ thuật múa truyền thống Bali. Niềm đam mê cháy bỏng của bà đã đóng góp lớn trong việc gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của Bali ở Indonesia.

  • Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Gìn giữ văn hóa dệt thổ cẩm của đồng bào Bahnar

    Đối với người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên nói chung và đồng bào dân tộc Bahnar nói riêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem như “linh hồn” của cả cộng đồng vì mang đậm những nét văn hóa rất riêng. Trước thực trạng thế hệ trẻ ngày càng xa rời những giá trị truyền thống, những nghệ nhân Bahnar lớn tuổi đang nỗ lực truyền đạt nghề dệt thổ cẩm nhằm bảo tồn, phát triển nét văn hóa đặc sắc này.

  • Khai mạc Lễ hội Trái cây Khánh Sơn 2024

    Khai mạc Lễ hội Trái cây Khánh Sơn 2024

    Tối 10/8, tại trung tâm thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn, thủ phủ trái cây của tỉnh Khánh Hòa đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Trái cây Khánh Sơn lần thứ III - năm 2024 với chủ đề "Khánh Sơn hội tụ tinh hoa của đất trời", nhằm quảng bá những loại trái cây là đặc sản của vùng đất này và những nét văn hóa đặc sắc của quê hương Khánh Sơn.

  • Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hàng chục dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Sán Dìu có số lượng trên 30.000 người, phân bố rải rác ở các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên. Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào về cơ bản vẫn được gìn giữ, đặc sắc nhất phải kể đến trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu.

  • Gìn giữ nét văn hóa đặc sắc miền Kinh Bắc

    Gìn giữ nét văn hóa đặc sắc miền Kinh Bắc

    Lễ hội Lim - Lễ hội đầu Xuân lớn nhất xứ Kinh Bắc được diễn ra trong hai ngày 21 - 22/2 (tức ngày 12 - 13 tháng Giêng).

  • Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.

  • Trải nghiệm văn hóa tăng sức hút cho du lịch

    Trải nghiệm văn hóa tăng sức hút cho du lịch

    Đợt cao điểm du lịch dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn ghi nhận kết quả ấn tượng của hoạt động du lịch, dịch vụ tại nhiều địa phương, trong đó, điểm nổi bật là các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc ở mỗi địa phương, vùng, miền đã gia tăng sức hấp dẫn cho các điểm đến.

  • Tết Nguyên đán 2024: Hội đua ngựa đón Tết vùng Tây Bắc Trung Quốc

    Tết Nguyên đán 2024: Hội đua ngựa đón Tết vùng Tây Bắc Trung Quốc

    Đã thành thông lệ, cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân vùng Tây Bắc Trung Quốc lại háo hức đón chờ hội đua ngựa - một trong những nét văn hóa đặc sắc của người dân nơi đây.

  • Giã bánh dày, nét văn hóa đặc sắc trong dịp lễ, tết của người Mông

    Giã bánh dày, nét văn hóa đặc sắc trong dịp lễ, tết của người Mông

    Với người Mông, bánh dày không chỉ là một món ăn quen thuộc trong cuộc sống thường ngày mà nó giữ vị trí đặc biệt trong đời sống tâm linh. Người Mông quan niệm: Hai chiếc bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời, là nguồn gốc sinh ra con người và muôn loài trên Trái đất.

  • Vi vu Việt Nam: Đến Sơn La, hòa mình vào thiên nhiên Mộc Châu đẹp suốt bốn mùa

    Vi vu Việt Nam: Đến Sơn La, hòa mình vào thiên nhiên Mộc Châu đẹp suốt bốn mùa

    Sơn La nổi tiếng bởi vẻ đẹp đặc trưng của miền sơn cước, với nhiều tài nguyên đa dạng, phong phú. "Mẹ thiên nhiên" còn ưu ái ban tặng cho nơi đây thời tiết đẹp quanh năm, khí hậu, đất đai màu mỡ. Không chỉ vậy, đến thăm vùng đất này, du khách còn được khám phá nhiều nét văn hóa đặc sắc của các đồng bào dân tộc thiểu số. Quý vị hãy cùng phóng viên Phương Mai và Thái Mạnh trong chuyên mục "Vi vu Việt Nam" của báo Tin tức ghé thăm địa danh đặc biệt này.

  • Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường

    Ở Thanh Hoá, vùng nào có người Mường sinh sống là có Lễ hội Pồn Pôông, bởi Pồn Pôông chính là “hồn cốt”, nét văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Mường.

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.

  • Lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của người dân vùng biển

    Lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của người dân vùng biển

    Ngày 26/5, tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) diễn ra Lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn. Đây là lễ hội người dân vùng biển còn lưu giữ trở thành nét văn hóa đặc sắc, được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

  • Độc đáo chợ đêm Tủa Chùa – Điện Biên

    Độc đáo chợ đêm Tủa Chùa – Điện Biên

    Chợ phiên của bà con đồng bào dân tộc tại huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là một nét văn hóa đặc sắc của vùng cao Tây Bắc. Bất ngờ thú vị hơn nữa là phiên chợ này còn rất sôi động với hình thức bán hàng trực tuyến live stream các sản vật của bà con đồng bào dân tộc nơi đây.

  • Lễ hội Hoa Lư: Nét văn hóa đặc sắc nơi Cố đô

    Lễ hội Hoa Lư: Nét văn hóa đặc sắc nơi Cố đô

    Lễ hội Hoa Lư là một trong những hoạt động văn hóa cộng đồng nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân công lao to lớn của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước. Lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2014. Lễ hội Hoa Lư năm 2023 được tổ chức từ ngày 28 - 30/4/2023 (tức ngày 9 đến 11/3 năm Quý Mão).

  • Tết Chôl Chnăm Thmây - Lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây - Lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây vừa là ngày mở đầu năm mới, mở đầu thời vụ, cũng là ngày hạnh phúc, tươi vui nhất trong năm của đồng bào Khmer ở Nam Bộ.

  • Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây - lễ hội lớn, nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer thường diễn ra vào khoảng giữa tháng tư dương lịch hằng năm, thể hiện ước vọng một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay Tết Chôl Chnăm Thmây diễn ra từ ngày 14 đến 16/4/2023 dương lịch.

  • Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

    Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

    Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo. Nhiều nghệ nhân ưu tú luôn nỗ lực tìm hiểu, phục dựng lại nét văn hóa đặc sắc của dân tộc, trong số đó có Nghệ nhân Ưu tú Mùa A Thào gắn với điệu khèn Mông.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

    Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

    Sóc Trăng là “mái nhà chung” của cộng đồng 3 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa sinh sống cộng cư với nhau. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt. Trong quá trình sinh sống, đã có sự giao thoa về văn hóa giữa các dân tộc kéo dài trên 300 năm. Chính điều đó đã tạo nên bản sắc văn hóa vô cùng độc đáo của người dân tỉnh Sóc Trăng.